1.Cho 2 điểm A(-2;1) và B (2;4). Tìm điểm M nằm trên trục Ox thỏa mãn AM +MB đạt giá trị nhỏ nhất .
2. Cho tam giác ABC . Tập hợp các điểm M thỏa mãn \(\overrightarrow{MA}\cdot\left(\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right)=0\)
Help me
1. Cho AB=2 ,I là trung điểm AB. Tìm tập hợp các điểm M sao cho \(MA^2-MB^2=8\)
2. Trg mp vs hệ tọa độ Oxy , cho 2 điểm A(1;-2) và B (2;3). Gọi M (a;0) là điểm sao cho tứ giác OABM là hình thang . Tìm a
3. Tìm tất cả các gtri của m để pt \(\sqrt{2x^2-x-2m}=m-2\) có nghiệm
4. Tìm tất cả giá trị của m để pt \(x^2-2x-3-m=0\) có nghiệm \(x\in[0;4]\)
Help me
1)cho 2015 điểm sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng.Tính số tia vẽ được đi qua 2 điểm trong 2015 điểm đó(1 điểm là gốc của tia,còn điểm kia nằm trên tia)
2)cho điểm B nằm giữa 2 điểm A và C.Điêm D nằm giữa 2 điểm B và C.Hỏi điểm D có nằm giữa A và B hay không vì sao?
Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(3; 2; 1), B(-2; 4; 2). Tìm tọa độ của điểm M thuộc trục hoành và cách đều 2 điểm A,B
A. M ( - 1 ; 0 ; 0 )
B. M ( - 1 2 ; 0 ; 0 )
C. M ( 1 ; 0 ; 0 )
D. M ( 1 2 ; 0 ; 0 )
1. Cho điểm A(-4;1), B(2;4), C(1;-2)
Chứng minh 3 điểm A, B,C là 3 đỉnh của tam giác
2. Cho 2 điểm A(-1;1) B(0;3)
Tìm điểm I thuộc Ox để A, B, I thẳng hàng
\(\overrightarrow{AB}=\left(6;3\right)\) ; \(\overrightarrow{AC}=\left(5;-3\right)\)
Ta có \(\frac{5}{6}\ne\frac{-3}{3}\Rightarrow\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{AC}\) ko cùng phương nên A;B;C ko thẳng hàng
\(\Rightarrow\) A;B;C là 3 đỉnh của 1 tam giác
2/ Gọi \(I\left(x;0\right)\Rightarrow\overrightarrow{AI}=\left(x+4;-1\right)\)
Để A;B;I thẳng hàng \(\Rightarrow\frac{x+4}{6}=-\frac{1}{3}\Rightarrow x+4=-2\Rightarrow x=-6\)
\(\Rightarrow I\left(-6;0\right)\)
Đáp án:
AD+BC
=ED-EA+EC-EB
=(ED+EC)-(EA+EB) (1)
Mà E là trung điểm của AB=> EA+EB=0
(1)=2EF (F là trung điểm DC)
1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho bà điểm A (6;3) , B (-3,6) , C(1;-2). Xác định điểm D trên trục hoành sao cho bà điểm A,B,D thẳng hàng.
2. Cho 4 điểm A(1;-2) , B(0;3) , C(-3,4), D(-1;8). Bà điểm nào trong 4 điểm đã cho là thẳng hàng?
a/ Gọi \(D\left(a;0\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(-9;3\right)\\\overrightarrow{AD}=\left(a-6;-3\right)\end{matrix}\right.\)
Do A; B; D thẳng hàng \(\Leftrightarrow\frac{a-6}{-9}=\frac{-3}{3}\Rightarrow a=15\) \(\Rightarrow D\left(15;0\right)\)
b/ \(\overrightarrow{AB}=\left(-1;5\right);\) \(\overrightarrow{AD}=\left(-2;10\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AD}=2\overrightarrow{AB}\Rightarrow A,B,D\) thẳng hàng
Bài 1:Trên đường thăng xy lấy điểm O.Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=4cm.Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB=6cm.Gọi M,N là trung điểm của các đoạn thằng OA và OB
a)tính M,N
b)Trên tia Ox lấy điểm E sao cho OE=6cm.Chứng minh rằng A là trung điểm của đoạn thẳng ME
Bài 2:Cho A=21+22+23+.....+22100
a)Tính tổng A
b)Chứng minh rằng A không chia hết cho 14
Cho ba điểm A(1; 2; 1), B(2; -1; 1), C(0; 3; 1) và đường thẳng d: x - 3 = y - 1 = z 2
Tìm tập hợp những điểm cách đều ba điểm A, B, C.
Gọi (Q) và (R) theo thứ tự là mặt phẳng trung trực của AB và BC.
Những điểm cách đều ba điểm A, B, C là giao tuyến ∆ = (Q) ∩ (R).
(Q) đi qua trung điểm E(3/2; 1/2; 1) của AB và có n Q → = AB→ (1; -3; 0) do đó phương trình của (Q) là: x - 3/2 - 3(y - 1/2) = 0 hay x - 3y = 0
(R) đi qua trung điểm F(1; 1; 1) của BC và có n R → = BC → = (-2; 4; 0) do đó phương trình (R) là: x - 2y + 1 = 0
Ta có: n Q → ∧ n R → = (0; 0; -2).
Lấy D(-3; -1; 0) thuộc (Q) ∩ (R)
Suy ra ∆ là đường thẳng đi qua D và có vectơ chỉ phương u → (0; 0; 1)
nên có phương trình là:
Bài 1:Chứng minh rằng các tổng hiệu sau chia hết cho 10:
a)A=98.96.94.92-91.93.95.97
b)B=405^n+2^405+m^2
Bài 2: Cho 9 điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.Qua 2 điểm, ta vẽ được 1 đường thẳng. Tính số đường thẳng kẻ được từ 9 điểm đã cho.
Bài 3: Cho 15 điểm, trong đó có đúng 4 điểm thẳng hàng, ngoải ra không xảy ra 1 sự thẳng hàng nào khác của 3 điểm trở lên. Qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng.Tính số đường thẳng kẻ được từ 15 điểm đã cho.
Cho các điểm A(-1; 2), B(-2; 1), C(2; -3), D(2; 0), O(0; 0). Có bao nhiêu điểm nằm trong góc phần tư thứ 2 trong số các điểm trên?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ Oxy ta thấy có hai điểm nằm trong góc phần tư thứ hai là A và B
Chọn đáp án C