Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bé Duy
Xem chi tiết
 Tạ Hoài Anh
10 tháng 11 2016 lúc 21:17

(((( Trước )))) : Cuộc tấn công của Lý Thường Kiệt vào đất Tống là cuộc tấn công trước để tự vệ , cuộc tấn công này đã đánh một đòn phủ đầu , làm hoang mang quân Tống , đẩy chúng vào thế bị động

(((( Sau )))) : Đây là thắng lợi hết sức vẻ vang , làm cho quân Tống bỏ mộng xâm lược Đại Việt , độc lập , tự chủ được giữ vững

hoàng thị bích ngọc
10 tháng 11 2016 lúc 21:20

là 1 chiến thuật độc đáo tấn công để phòng vệ chứ ko phải là đi xâm chiếm

 

Trân Lữ Huyền
Xem chi tiết
ngo trong quan
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 10 2016 lúc 20:59

- Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy tổ chức cuộc kháng chiến.

+ Quân đội được mộ thêm quân và tăng cường canh phòng, luyện tập làm thất bại âm mưu dụ dỗ của Nhà Tống

- Lý Thánh Tông và Lý Thường Kiệt đem quân đánh Cham-pa

- Năm 1075, thực hiện chủ chương " Tiến công trước để tự vệ ", Lý Thường Kiệt đã đem người và quân bất ngờ tấn công vào Châu Khâm, Châu Liêm ( Quảng Đông ). Sau khi tiêu diệt được căn cứ kho tàng của giặc, Lý Thường Kiệt kéo quân về Châu Ung ( Quảng Đông ). Sau 42 ngày chiến đấu, ta hạ được thành Ung châu và nhanh chóng rút về nước

Như Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy An
6 tháng 1 2018 lúc 9:58

Bn ơi ghi đề có dấu ng ta mới hiểu đc.Bn ghi lại câu hỏi dj mk trả lời cho.

Bui Thi Bao Ngoc
10 tháng 3 2020 lúc 15:28

Minh tan thanh dap an.B,C,D,E

ko tan thanh dap an.A

Tick cho minh nha.

Chuc ban hoc tot.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Trần Hà trang
13 tháng 12 2016 lúc 21:28

chuẩn

bài học kinh ngiệm:

luôn cảnh giác kẻ thù

vua phải dựa vào dân để đánh giặc

phải xây dựng kối đoàn kết.

Vũ Đức Hưng
Xem chi tiết
Vũ Đức Hưng
15 tháng 10 2018 lúc 20:26

Lich Su nha mn!

Shiragami Yamato
15 tháng 10 2018 lúc 20:28

- Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ

- Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến, tăng cường canh phòng, luyện tập. Các tù trưởng được phong tước cao, được mộ thêm quân đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.

- Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt đem quân đánh Cham-pa, làm thất bại âm mưu tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.

- Tháng 10-1075, thực hiện chủ trương "tiến công trước để tự vệ", Lý Thường Kiệt đem 10 vạn quân bất ngờ tấn công vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm.

Sau khi tiêu diệt các căn cứ, kho tàng của giặc, Lý Thường Kiệt kéo quân về tấn công châu Ung (Quảng Tây). Sau 42 ngày chiến đấu, quân ta hạ thành Ung Châu và nhanh chóng rút quân về nước.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/vua-toi-nha-ly-da-lam-gi-truoc-am-muu-xam-luoc-dai-viet-cua-nha-tong-c82a13662.html#ixzz5U0RN1Pf6

Nguyễn Xuân Anh
15 tháng 10 2018 lúc 20:33

- Nhà Tống lại âm mưu xâm lược nước ta vì:

+Từ giữa thế kỉ XI nhà Tống(Trung Quốc) gặp phải những khó khăn chồng chất.Trong nước, ngân khố bị cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn. ( nếu bn lười có thể ghi là: giải quyết khủng hoảng trong nước)

+Nhân dân bị đói khổ, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.Vùng biên cương phía bắc của nhà Tống thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu. Nhà Tống muốn dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng nói trên nên tiến hành xâm lược Đại Việt.( cx thế: Bành trướng lãnh thổ)

*Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt:

- Tiến công thành Ung Châu để tự vệ .

- Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chận địch vào Thăng Long .

- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi .

- Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống .

=> Nhận xét : Đây là cách đánh của Lý Thường Kiệt là một cách đánh độc đáo, mưu trí, sáng tạo

Hồng Hà
Xem chi tiết
Phong Thần
27 tháng 1 2021 lúc 14:17

- Để chuẩn bị cho cuộc xâm lược, nhà Hán đã :

+ Hạ lệnh cho các quận miền Nam Trung Quốc khẩn trương chuẩn bị xe, thuyền, làm thêm đường sá, tích trữ lương thực để đàn áp nghĩa quân.

 

- Qua sự chuẩn bị đó cho ta thấy :+ Sự tức giận của vua Hán khi nghe tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa.

+ Mã Viện đã chỉ huy đạo quân gồm hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe thuyền và nhiều dân phu.Điều đó cho thấy nhà Hán đã chuẩn bị chu đáo, đầy đủ về mọi mặt(vũ khí, đạo quân rất đông, quân tinh nhuệ, tướng thì chỉ huy giỏi lại là người chinh chiến ở phương Nam, có nhiều kinh nghiệm).

Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 19:12

- Để chuẩn bị cho cuộc xâm lược, nhà Hán đã :

+ Hạ lệnh cho các quận miền Nam Trung Quốc khẩn trương chuẩn bị xe, thuyền, làm thêm đường sá, tích trữ lương thực để đàn áp nghĩa quân.

 

- Qua sự chuẩn bị đó cho ta thấy :+ Sự tức giận của vua Hán khi nghe tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa.

+ Mã Viện đã chỉ huy đạo quân gồm hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe thuyền và nhiều dân phu.Điều đó cho thấy nhà Hán đã chuẩn bị chu đáo, đầy đủ về mọi mặt(vũ khí, đạo quân rất đông, quân tinh nhuệ, tướng thì chỉ huy giỏi lại là người chinh chiến ở phương Nam, có nhiều kinh nghiệm).

nguyễn thị tuyết sương
Xem chi tiết
Sana .
7 tháng 3 2021 lúc 16:27

Kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long làNguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị ở Đàng Ngoài cho vua Lê (năm 1786), mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.

Sau khi nghe tin quân Thanh kéo sang nước ta,  Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung →Tiến quân Ra Bắc ngay.

Khách vãng lai đã xóa
Alexander
Xem chi tiết
Quốc Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 17:50

Cách mạng Tư Sản Anh (1642-1689) là một cuộc cách mạng do liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới lãnh đạo nhằm lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến. Nó diễn ra dưới hình thức tôn giáo, vì các phe phái tập trung trong hai tôn giáo lớn là Anh giáo và Thanh giáo.
Lực lượng lãnh đạo
+ Liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới

+ Tính chất, kết quả, ý nghĩa lịch sử
- Cách mạng tư sản Anh đã lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, tiến lên cách mạng mới, cuộc Cách mạng công nghiệp, từ đó đưa nước Anh trở thành một cường quốc về công nghiệp đầu tiên trên thế giới.

- Cách mạng tư sản Anh mang tính chất bảo thủ không triệt để (chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến).

nguyen thi ngoc anh
7 tháng 1 2017 lúc 21:37

vua còn nhưng không cai trị quyền lực thuộc về quốc hội ở mĩ chưa xóa bỏ chế độ nô lệ chỉ có người da trắng mới được hưởng các quyền tự do dân chủ tất cả các cuộc cách mạng nhỏ động lực cuaquan chúng nhân dân nhungcuoicung họ không được hưởng quyền lợi gì chế độ tư bản chủ nghĩa xác lập chẳng qua thay đổi hình yhuc bóc lột mới mà thôi

Đạt Trần
19 tháng 7 2017 lúc 20:24

Cách mạng Tư Sản Anh (1642-1689) là một cuộc cách mạng do liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới lãnh đạo nhằm lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến. Nó diễn ra dưới hình thức tôn giáo, vì các phe phái tập trung trong hai tôn giáo lớn là Anh giáo và Thanh giáo.
Lực lượng lãnh đạo
----- Liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới

------ Tính chất, kết quả, ý nghĩa lịch sử
- Cách mạng tư sản Anh đã lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, tiến lên cách mạng mới, cuộc Cách mạng công nghiệp, từ đó đưa nước Anh trở thành một cường quốc về công nghiệp đầu tiên trên thế giới.

- Cách mạng tư sản Anh mang tính chất bảo thủ không triệt để (chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến).