Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đức anh nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
22 tháng 10 2019 lúc 22:02

\(\frac{y+1}{4x^2+1}=1-\frac{4x^2-y}{4x^2+1}\ge1-\frac{4x^2-y}{2\sqrt{4x^2.1}}=1+\frac{y}{4x}-x;\)

Tương tự ta được \(\frac{1+z}{4y^2+1}\ge1+\frac{z}{4y}-y\)\(\frac{1+x}{4z^2+1}\ge1+\frac{x}{4z}-z\)

cộng 3 bất đăng thức trên ta được p \(\ge3+\frac{1}{4}\left(\frac{y}{x}+\frac{z}{y}+\frac{x}{z}\right)-\left(x+y+z\right)=\frac{3}{2}+\frac{1}{4}\left(\frac{y}{x}+\frac{z}{y}+\frac{x}{z}\right)\ge\)\(\frac{3}{2}+\frac{1}{4}.3\sqrt[3]{\frac{y}{x}.\frac{z}{y}.\frac{x}{z}}=\frac{9}{4}\)

p min khi x=y=z = 1/2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Phan Thi Hong Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Thảo
10 tháng 2 2016 lúc 10:12

bài 1 : a,ta có 3/x-1 =4/y-2=5/z-3 =>  x-1/3=y-2/4=z-3/5 

áp dụng .... => x-1+y-2+z-3 / 3+4+5 = x+y+z-1-2-3/3+4+5 = 12/12=1

do x-1/3 = 1 => x-1 = 3 => x= 4 ( tìm y,z tương t

 

 

Ngô Thị Bảo Ngọc
24 tháng 3 2021 lúc 21:10

Bài 1: 

a) Ta có: 3/x - 1 = 4/y - 2 = 5/z - 3 => x - 1/3 = y - 2/4 = z - 3/5 áp dụng ... =>x - 1 + y - 2 + z - 3/3 + 4 + 5 = x + y + z - 1 - 2 - 3/3 + 4 + 5 = 12/12 = 1 do x - 1/3 = 1 => x - 1 = 3 => x = 4 ( tìm y, z tương tự )

Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Nguyệt
28 tháng 3 2021 lúc 21:52

cũng dễ thôi

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Bá Đạt
Xem chi tiết
Hatake Kakashi
Xem chi tiết
tth_new
15 tháng 4 2019 lúc 14:25

đỗ thị cẩm ly dạng này thì lớp 9 mới chính thức học,nhưng lớp 7 có thể đưa về những dạng quen thuộc để giải ạ.Vd: tìm x để biểu thức y nguyên

                                                  Lời giải

Theo đề bài,với x = 1 suy ra \(0y=3\) (vô lí)

Xét \(x\ne1\),chia hai vế của đẳng thức cho x - 1,được:

\(y=\frac{x^2+2}{x-1}=\frac{x^2-1^2}{x-1}+\frac{3}{x-1}\)

\(=\left(x+1\right)+\frac{3}{x-1}\)(dùng đẳng thức:\(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\) ,tự chứng minh,sẽ ra được kết quả này)

Do x + 1 nguyên (với mọi x thuộc Z),nên để y thuộc Z(tức là y nguyên ấy)

Thì \(\frac{3}{x-1}\inℤ\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Suy ra \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\).Thay từng giá trị của x vào \(y=\frac{x^2+2}{x-1}\) sẽ tìm được y (lưu ý đk y nguyên)

tth_new
15 tháng 4 2019 lúc 16:01

Đầu tiên,xét bài toán phụ: CMR: \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
Thật vậy,ta có: \(a^2-b^2=\left(a^2+ab\right)-\left(ab+b^2\right)\)

\(=a\left(a+b\right)-b\left(a+b\right)=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

Trở lại bài toán,ta có \(y\left(x-1\right)-x^2=2\) (chuyển vế)

Thêm 12 vào mỗi vế và áp dụng quy tắc dấu ngoặc:

\(y\left(x-1\right)-\left(x^2-1^2\right)=3\)

\(\Leftrightarrow y\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-x-1\right)=3\) 

Dễ dàng nhận xét rằng \(x-1;y-x-1\inƯ\left(3\right)\)

Xét bốn trường hợp:

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-1=-3\\y-x-1=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-2\end{cases}}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y-x-1=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-2\end{cases}}\)

TH3: \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y-x-1=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=6\end{cases}}\)

TH4; \(\hept{\begin{cases}x-1=3\\y-x-1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=6\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(-2;-2\right),\left(0;-2\right),\left(2;6\right),\left(4;6\right)\right\}\)

Trần Thanh Phương
15 tháng 4 2019 lúc 21:42

tth  a có cách giải pt nghiệm nguyên này. Cũng khá hay

\(x^2+2=y\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{x^2+2}{x-1}\)

Vì y nguyên nên \(\frac{x^2+2}{x-1}\)nguyên

Khi đó : \(\left(x^2+2\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+x-1+3\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)+3\right]⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x-1\right)\left(x+1\right)+3\right]⋮\left(x-1\right)\)

Vì \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow3⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Xét bảng :

x204-2
y6-26-2

Vậy (x;y)={(2;6),(0;-2),(4;6),(-2;-2)}

Hà Trần
Xem chi tiết
Cold Wind
27 tháng 2 2018 lúc 22:24

nhầm đề không?

(tớ thấy lạ nên hỏi vậy thôi chứ không chắc là làm được)

ngonhuminh
28 tháng 2 2018 lúc 15:14

@coldwin

x; y; z vai trò giống nhau => đk x;y; z đôi một khác nhau

=> x;y;z là ba nghiệm của phương trình P^3 -3P +1 = 0

áp dụng viet (hàm bậc 3) \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=0\\c=-3\\d=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P_1+P_2+P_3=\dfrac{-b}{a}=0\\P_1.P_2+P_2.P_3+P_1.P_3=\dfrac{c}{a}=-3\end{matrix}\right.\)

<.=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=0\\x_1x_2+x_2x_3+x_1x_3=-3\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2+z^2-\left(x_1x_2+x_2x_3+x_1x_3\right)=0\\x_1x_2+x_2x_3+x_1x_3=-3\end{matrix}\right.\)

<=>x^2 +y^2 +z^2 =-2.(-3) =6 => dpcm

ngonhuminh
28 tháng 2 2018 lúc 15:19

x;y; vai trò như nhau đôi một khác nhau => x;y;z là nghiệm của pt

P^3 -3P +1 =0

theo vi ét hàm bậc 3 ta có

x+y+z =-b/a =0 (1)

xy+xz+yz =c/a =-3 (2)

(1) bình phương thay 2 vào

=> x^2 +y^2 +z^2 =-2.(-3) =6

=> dpcm

Anh Tuấn Lê
Xem chi tiết
phạm minh tâm
Xem chi tiết
vũ tiền châu
1 tháng 3 2018 lúc 22:41

Áp dụng BĐt bu-nhi-a, ta có 

\(x\sqrt{1-y^2}+y\sqrt{2-z^2}+z\sqrt{3-x^2}\le\sqrt{\left(x^2+y^2+z^2\right)\left(6-x^2-y^2-z^2\right)}\)

Áp dụng BĐt cô-si, ta có 

\(\sqrt{\left(x^2+y^2+z^2\right)\left(6-x^2-y^2-z^2\right)}\le\frac{x^2+y^2+z^2+6-x^2-y^2-z^2}{2}=3\)

=> VT <=VP 

Dấu = xảy ra là của BĐT cô-si và bu-nhi-a, 

Bạn tự tìm nhá, t nhác làm tiếp lắm 

^^

Nguyễn Lê Phương Thảo
Xem chi tiết