Những câu hỏi liên quan
Dark Wings
Xem chi tiết
Phương An
1 tháng 9 2016 lúc 12:09

A = (n + 2015)(n + 2016) + n2 + n

(n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1)

Tích 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) chia hết cho 2

      n(n + 1) chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1) chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2 với mọi n \(\in\) N (đpcm)

Bình luận (0)
Akabane Karma
Xem chi tiết
Đình Sang Bùi
2 tháng 12 2018 lúc 16:08

Do 2015^2016 lẻ nên 2015^2016-1 và 2015^2016+1 chẵn nên chia hết cho 2 do đó A chia hết cho 4

Ta có 3 số nguyên lên liếp 2015^2016-1; 2015^2016 và 2015^2016+1 luôn có 1 số chia hết cho 3

Do 2015 ko chia hết cho 3 nên 2015^2016 ko chia hết cho 3

Nên 2015^2016-1 hoặc 2015^2016+1 chia hết cho 3 

Suy ra A chia hết cho 3

Mà A chia hết cho 4 nên A sẽ chia hết cho 3.4=12

Vậy A chia hết cho 12

Bình luận (0)
Lê Tuấn Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Tú
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
16 tháng 9 2015 lúc 22:03

2014 đồng dư với -1(mod 2015)

=>20142015 đồng dư với (-1)2015=-1(mod 2015)

2016 đồng dư với 1(mod 2015)

=>20162013 đồng dư với 1(mod 2015)

=>20142015+20162013 đồng dư với -1+1=0(mod 2015)

=>20142015+20162013 chia hết cho 2015

=>đpcm 

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 9 2015 lúc 22:05

\(2014^{2015}+2016^{2013}=\left(2015-1\right)^{2015}+\left(2015+1\right)^{2013}=2015^{2015}+2015^{2013}=2015.\left(2015^{2014}+2015^{2012}\right)\)

chia hết cho 2015 

Bình luận (0)
trần thị minh thu
Xem chi tiết
Thanh Hiền
6 tháng 11 2015 lúc 15:34

Bạn vào câu hỏi tương tự nha !!!

Bình luận (0)
Lê Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Ngọc Lục Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
19 tháng 6 2016 lúc 13:23

\(2015^{2017}+2017^{2015}=\left(2015^{2017}+1\right)+\left(2017^{2015}-1\right)=A\left(2015+1\right)+B\left(2017-1\right)=2016A+2016B=2016\left(A+B\right)\)Luôn chia hết cho 2016

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Trần Song Linh Linh
18 tháng 1 2015 lúc 18:12

Có hai trường hợp về bài toán này

n là số lẻ và n là số chẵn

*Với n là số lẻ

Vì 2015 là số lẻ nên 20152016 là số lẻ cộng cho n là số lẻ thỉ sẽ ra số chẵn(chia hết cho 2)

Vậy với n là số lẻ ta được (n+20152016 ).(n+20162015 ) chia hết cho 2

*Với n là số chẵn

Vì 2016 là số chẵn nên 20162015 là số chẵn cộng cho n là số chẵn thì sẽ ra số chẵn(chia hết cho 2)

Vậy với n là số chẵn ta được (n+20152016 ).(n+20162015 )chia hết cho 2

Bình luận (0)
Nguyễn Lan ANh
Xem chi tiết