Trong phép gán k:=k+1; biến đếm k thay đổi như thế nào?
A. Tăng 1 đơn vị B. Giảm 1 đơn vị
C. Tăng dần đều 1 đơn vị D. Tăng 1 giá trị bất kì
Em hãy viết chương trình cho bài toán sau bằng ngôn ngữ Pascal
- Nhập 1 số nguyên K từ bàn phím
- Gán cho biến x giá trị là số dư của phép chia K cho 5
- Gán cho biến y giá trị là phần nguyên của phép chia biến K cho 5
- Hiển thị lên màn hình thông báo "giá trị của K/5=giá trị của y, dư giá trị của x
(VD:Nhập giá trị của K=16.Sẽ hiển thị lên màn hình dòng thông báo "16/5 - 3,dư 1"
uses crt;
var k,x,y:integer;
begin
clrscr;
readln(k);
x:=k mod 5;
y:=k div 5;
writeln(k,'/5=',x,' du ',y);
readln;
end.
Tin 11
Cho K, a,b thuộc khoảng 32760 đến 32765
Gán a= 15000
Gán b= 20000
Gán K=a+b
au khi chạy chương trình sẽ cho ra kết quả như thế nào, nếu không ra được kết quả đúng thì khắc phục bằng cách nào
Không ra kết quả vì K quá giới hạn cho phép
Cách khắc phục: Dùng repeat until hoặc while do để giới hạn K. Khi K vượt quá thì hệ thống yêu cầu nhập lại
Điều kiện trong câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước thường là:
A. Phép so sánh
B. Câu lệnh ghép
C. Câu lệnh đơn
D. Phép gán
Phép gán trong ngôn ngữ lập trình Pascal được viết như thế nào?
A. => B. := C. >= D. #
Trong Pascal, giả sử x là biến kiểu kí tự. Phép gán nào sau đây là hợp lệ?
A. x := 25;
B. x := 11/2;
C. x := ‘255’;
D. x := ‘a’;
Trong Pascal, giả sử x là biến kiểu số thực. Phép gán nào sau đây là hợp lệ?
A. x := 25;
B. x := 11/2;
C. x := ‘255’;
D. x := ‘a’;
Trong Pascal, giả sử x là biến kiểu xâu kí tự. Phép gán nào sau đây là hợp lệ?
A. x := 25;
B. x := 11/2;
C. x := ‘255’;
D. x := ‘a’;
Hãy cho biết cách viết phép gán bằng mã giả, dấu bằng = có ý nghĩa gì trong mã giả.
Phép gán được sử dụng để gán giá trị cho một biến trong lập trình. Trong mã giả, phép gán được viết bằng dấu bằng "=", với biến ở bên trái dấu bằng và giá trị muốn gán ở bên phải. Dấu bằng "=" trong mã giả chỉ thực hiện phép gán giá trị cho biến, không phải là một mệnh đề so sánh.
Số phát biểuđúng:
1. Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 0 , đường thẳng đi qua tâm vị tự sẽ biến thành chính nó
2. Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 0 , đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành chính nó.
3. Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 1 , không có đường tròn nào biến thành chính nó.
4. Qua phép vị tự V(O;1), đường tròn tâm O sẽ biến thành chính nó.
5. Phép vị tự tỉ số k biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đó
6. Phép vị tự tỉ số k biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với hệ số k
7. Trong phép vị tự tâm O, tỉ số k, nếu k < 0 thì điểm M và ảnh của nó ở về hai phía đối với tâm O.
8. Mọi phép dời hình đều là phép đồng dạng với tỉ số k = 1
9. Phép hợp thành của một phép vị tự tỉ số k và một phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số
10. Hai đường tròn bất kì luôn có phép vị tự biến đường này thành đường kia
11. Khi k = 1 , phép vị tự là phép đồng nhất
12. Phép vị tự biến tứ giác thành tứ giác bằng nó
13. Khi k = 1, phép đồng dạng là phép dời hình
14. Phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số k = 1
A.9
B.10
C.11
D.12
Đáp án C
Những phát biểuđúng: 1; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 13; 14
2. Qua phép vị tự có tỉ số , đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành 1 đường tròn đồng tâm với đường tròn ban đầu và có bán kính = k. bán kính đường tròn ban đầu.
3. Qua phép vị tự có tỉ số đường tròn biến thành chính nó.
12. Phép vị tự với tỉ số k = biến tứ giác thành tứ giác bằng nó