Cho hàm số f(x)=x+1 nếu x lớn hơn hoặc bằng 0 và 1-2x nếu x<0. tính f(2);f(-2);f(0);f(1/2)
Cho hàm số y=f(x) được tinh bởi công thức:
f(x)= x + 1 nếu x lớn hơn hoặc bằng 0
f(x)= 1 - 2x nếu x<0
Tính f(2009) và f( -1004)
Do 2009 > 0 \(\Rightarrow f\left(2009\right)=2009+1=2010\)
DO -1004 < 0 \(\Rightarrow f\left(-1004\right)=1-2\cdot\left(-1004\right)=2009\)
Cho hàm số y=f(x) được tinh bởi công thức:
f(x)= x + 1 nếu x lớn hơn hoặc bằng 0
f(x)= 1 - 2x nếu x<0
Tính f(2009) và f( -1004)
f(x)=x+1\(\ge\)0
Thay f(2009)=2009+1\(\ge\)0
\(\Rightarrow\)2009+1=2010
Vậy : f(2009)=2009+1\(>\)0
Mấy các kia lm tương tự l đc
Cho hàm số được xác định như sau:y = f (x) =x+1 khi x lớn hơn hoặc bằng 0; -x+1 khi x<0
a) Tính f (3); f (-3)
b) Có cách nào viết gọn công thức trên không?
a)Cho hàm số f(x)=ax^2+bx+c là các số hữu thỉ .Chứng tỏ rằng f(-2),f(3)lớn hơn hoặc bằng 0 biết rằng 13a+b+2c=0
b)Cho hàm số f(x) xác định với mọi x thuộc R .Biết rằng với mọi x ta đều có f(x)+3*f(1/x)=x^2
Cho hàm số y = f(x) với tập xác định D. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng?
A. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là số lớn hơn mọi giá trị của hàm số.
B. Nếu f(x) ≤ M, ∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x).
C. Số M = f( x 0 ) trong đó x 0 ∈ D là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) nếu M > f(x), ∀x ∈ D
D. Nếu tồn tại x 0 ∈ D sao cho M = f( x 0 ) và M ≥ f(x),∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số đã cho.
Số 2 lớn hơn mọi giá trị khác của hàm số f(x) = sinx với tập xác định D = R nhưng 2 không phải là giá trị lớn nhất của hàm số này (giá trị lớn nhất là 1); vì vậy A sai. Cũng như vậy B sai với f(x) = sinx, D = R, M = 2. Phát biểu C tự mâu thuẫn: vì M = f( x 0 ), x 0 ∈ D nên hay không xảy ra M > f(x), ∀x ∈ D.
Đáp án: D
cho hàm số
y=f(x)=x-3 nếu x>hoặc = 3 và 3-x nếu x<3
a , viết gọn lại hàm số đã cho
b . tính f(2) , f(5) , f ( -1/2)
c. tìm x để f(x)=1/3
b) ta có: f(2) = 2 - 3 = -1
f(5) = 5 - 3 = 2
f(-1/2) = -1/2 - 3 = -7/2
ko bít đúng ko?? 565464654654654765876546266456456456756756757
a,y = f(x) = x - 3 nếu x =3 hoặc x > 3 và = -(x - 3) nếu x < 3
b,+ Với f(2), ta có: 2 < 3
-> y = f(2) = -(2 - 3) = -(-1) = 1
+ Với f(5), ta có: 5 > 3
-> y = f(5) = 5 - 3 = 2
+ Với f(\(-\frac{1}{2}\)), ta có: \(-\frac{1}{2}\)< 3
-> y = f(\(-\frac{1}{2}\)) = -(\(-\frac{1}{2}\)- 3) = -(\(-3\frac{1}{2}\)) = \(3\frac{1}{2}\)
c, Với f(x) = \(\frac{1}{3}\), ta có:
TH1: x > 3
Ta có:y = f(x) = x - 3 = \(\frac{1}{3}\)
-> x = \(\frac{1}{3}\)+ 3 =
-x² - 8x - 1 lớn hơn hoặc bằng 0
( 2x - 8 ) ( x² - 4x + 3 ) > 0
( 1 - 2x ) ( 2x² - 5x + 3 ) > 0
( x - 1 ) ( x² - 5x + 6 ) lớn hơn hoặc bằng 0
b: =>(x-4)(x-3)(x-1)>0
=>1<x<3 hoặc x>4
c: =>(2x-1)(x-1)(2x-3)<0
=>x<1/2 hoặc 1<x<3/2
dùng sơ đồ khối để mô tả thuật toán
Tính f(x) = { x2 nếu x lớn hơn hoặc = 0
{2x + 1 nếu x < 0
giup mik với :(((
Bài 1: Tính
a) |a|+a nếu a lớn hơn hoặc bằng 0
b|a|+a nếu a bé hơn hoặc bằng 0
Bài 2 : Cho |x| =5;|y|=11.Tìm x+y?
Trả lời:
a) \(\left|a\right|+a\left(a\ge0\right)=a+a\)
\(=2a\)
b) \(\left|a\right|+a\left(a\le0\right)=-a+a=0\)
Bài 2 :
Ta có \(\left|\text{x}\right|=5\Rightarrow\text{x}=\pm5\)
\(\left|y\right|=11\Rightarrow y=\pm11\)
Chia các TH, tự tính nhé bạn~
#HuyềnAnh#
Tìm x thuộc Z biết:
x+(x+1)+(x+2)+...+19+20