Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 1 2018 lúc 15:02

a) Học sinh tự làm

b) Chứng minh A N 1 2 N C ⇒ S A M E = S A E N ⇒ E M = E N  

hay E là trung điểm MN.

c) Chứng minh được EG//HF và HE/FG nên EHFG là hình bình  hành; Mặt khác BM ^ NC (do AB ^ AC)

Suy ra EHFG là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2019 lúc 16:35

a) AC = 10cm Þ SABC =37,5 (cm2)

b) Chứng minh được M A E ^ = A M E ^  (cùng = A B C ^ ) Þ AE = ME. Cmtt ta có AE = NE. Từ đó suy ra ME = NE.

c) Chứng minh EH//GF (//MB) và GE//FH (//NC) Þ EGFH là hình bình hành. Chứng minh được H E G ^ = B A C ^ = 90 0 ⇒ E G F H là hình chữ nhật. Suy ra GH đi qua trung điểm của EF.

S E G F H = H E . E G = 1 2 M B . 1 2 N C = 1 4 . 2 3 A B . 2 3 A C = 25 3 ( c m 2 )  

Mà S E G F H = 4. S ⇒ I H F S I H F = 25 12 c m 2

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Khang
22 tháng 9 2021 lúc 8:28

mik cam on

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lenk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 23:12

AK//ME

=>AKME là hình thang

Bình luận (0)
Trần Thị Ngát
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
9 tháng 2 2018 lúc 15:44

Câu hỏi của duy phạm - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

Bình luận (0)
Phạm Minh Đức
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
31 tháng 12 2018 lúc 15:12

a,Ta có :

DM // BC , EN // BC  DM // EN

Vì AD = DE và DM // EN

⇒⇒ DM là đường trung bình của tam giác AEN

⇒AM=MN (1)

M là trung điểm của AN

2b, Xét hình thang DMCB

DE=EB và EN // BC

 EN là đường trung bình của hình thang DMCD

⇒MN=NC (2)

Từ (1) và (2) ⇒AM=MN=NC

Bình luận (0)
Lê Ngọc Hải Vy
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 4 2021 lúc 23:37

Lời giải:

a) Áp dụng định lý Talet cho:

Tam giác $CFD$ có $AM\parallel FD$:

$\frac{DF}{AM}=\frac{CD}{CM}(1)$

Tam giác $ABM$ có $ED\parallel AM$:

$\frac{ED}{AM}=\frac{BD}{BM}(2)$

Lấy $(1)+(2)\Rightarrow \frac{DE+DF}{AM}=\frac{CD}{BC:2}+\frac{BD}{BC:2}=\frac{BC}{BC:2}=2$

$\Rightarrow DE+DF=2AM$ 

Vì $AM$ không đổi khi $D$ di động nên $DE+DF$ không đổi khi $D$ di động

b) Dễ thấy $KADM$ là hình bình hành do có các cặp cạnh đối song song. Do đó $KA=DM$

Áp dụng định lý Talet cho trường hợp $AK\parallel BD$:

$\frac{KE}{ED}=\frac{KA}{BD}=\frac{DM}{BD}(3)$

Lấy $(1):(2)$ suy ra $\frac{DF}{ED}=\frac{CD}{BD}$

$\Rightarrow \frac{EF}{ED}=\frac{CD}{BD}-1=\frac{CD-BD}{BD}=\frac{CM+DM-(BM-DM)}{BD}=\frac{2DM}{BD}(4)$

Từ $(3);(4)\Rightarrow \frac{2KE}{ED}=\frac{EF}{ED}$

$\Rightarrow 2KE=EF\Rightarrow FK=EK$ hay $K$ là trung điểm $EF$

 

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
15 tháng 4 2021 lúc 23:43

Hình vẽ:
undefined

Bình luận (0)
ko có tên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 3 2020 lúc 9:41

Em tham khảo:

Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa