Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vua hải tặc
Xem chi tiết

Chép lại đoạn thơ cuối:

Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ

-Biện pháp tu từ: Điệp ngữ: vì (4 lần)

Tác dụng: nhấn mạnh nguyên nhân cháu chiến đấu

Love Scenario
17 tháng 12 2018 lúc 22:25

Trong đoạn thơ cuối của bài thơ Tiếng gà trưa, nhà thơ Xuân Quỳnh có viết:

                                           Cháu chiến đấu hôm nay

                                           Vì lòng yêu Tổ quốc

                                           Vì xóm làng thân thuộc

                                           Bà ơi cx vì bà

                                           Vì tiếng gà cục tác

                                           Ổ trứng hồng tuổi thơ.

Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ(lặp lại từ "vì" 4 lần) nhằm mục đích nhấn mạnh nguyên nhân người cháu(cx là người chiến sĩ) ra trận chiến đấu:Vì xóm làng, vì Tổ quốc, vì bà, vì tiếng gà cục tác.

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
chuche
7 tháng 1 2022 lúc 8:31
KyXgaming
Xem chi tiết
Thư Phan
15 tháng 12 2021 lúc 15:16

Tham khảo

Biện pháp nghệ thuật : điệp ngữ,từ ngữ gợi cảm

Tác dụng: nối liền mạch cảm xúc, nhấn mạnh nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ -người cháu ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.

sky12
15 tháng 12 2021 lúc 15:20

 Tham khảo:

-Phép điệp ngữ"vì" 

-Phép liệt kê qua các hình ảnh lòng yêu Tổ Quốc,xóm làng thân thuộc,bà,tiếng gà trưa,ổ trứng hồng

Tác dụng: Các biện pháp nghệ thuật trên đã khẳng định ,nhấn mạnh mục đích chiến đấu cao cả của người chiến  sĩ 

 

Bùi Phương Linh
Xem chi tiết
BeeMyNy
15 tháng 12 2021 lúc 8:22

Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng

 

Xem chi tiết
Trân 7b Hoàng Thị Bảo
4 tháng 1 2022 lúc 20:10

Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ

Tác dụng: Điệp ngữ được sử dụng câu thơ, văn thường có tác dụng nhấn mạnh vào một sự vật, sự việc nào đó hoặc việc lặp lại có chủ đích nhấn mạnh tâm tư, tình cảm, nỗi lòng của nhân vật được nhắc tới trong câu.

Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
24 tháng 12 2016 lúc 22:31

Người chiến sĩ trong bài thơ với tâm hồn vô cùng nhạy cảm và tinh tế, chỉ bàng một tiếng gà trưa nhảy ố trên đường hành quân xa, đã gợi dậy trong tâm hồn người chiến sĩ những kỉ niệm đẹp đẽ về tuổi thơ của mình.

Bài thơ có mạch cảm xúc tự nhiên mà đầy sức gợi: được bắt đầu từ tiếng gà trên đường hành quân, người chiến sĩ nghĩ đến hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng, hình ảnh người bà với tình yêu như chắt chiu, chăm lo cho cháu và niềm mong ước nhỏ bé của tuổi thơ. Tiếng gà trưa đã đi vào cuộc chiến đấu của người lính, khắc sâu hơn tình cảm quê hương, đất nước nơi người lính.

 

ツhuy❤hoàng♚
Xem chi tiết
Thư Phan
9 tháng 12 2021 lúc 21:36

Tham khảo

Biện pháp nghệ thuật : điệp ngữ,từ ngữ gợi cảm

Tác dụng: nối liền mạch cảm xúc, nhấn mạnh nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ -người cháu ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.

Thuy Bui
9 tháng 12 2021 lúc 21:36

tham khảo

 

biện pháp nghệ thuật : điệp ngữ,từ ngữ gợi cảm

tác dụng: nối liền mạch cảm xúc, nhấn mạnh nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ -người cháu ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.

My Nguyen
Xem chi tiết

Khổ đầu :

Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"

Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.

Khổ cuối

Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "vì"

Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu.

 

Nguyễn Quốc Cường
19 tháng 1 2022 lúc 13:22

Tham khảo nha^^ 

*Khổ thơ đầu

Biện pháp tu từ: nhân hóa tác dụng làm cho câu văn hay hơn sinh động hơn

*Khổ thơ cuối

Biện pháp tu từ: Điệp ngữ tác dụng nhấn mạnh lí do chiến đấu của người chiến sĩ                       

Nguyen Tien Thanh
Xem chi tiết
minamoto mimiko
5 tháng 6 2018 lúc 10:51

– Biện pháp nghệ thuật nổi bật ở hai câu thơ là biện pháp nhân hóa (thể hiẹn rõ những từ gnữ chỉ đặc điểm của người: nâng, liếm).

– Nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ: cảnh mùa gặt ở nông thôn Việt Nam thật vui tươI, náo nức (Gió nâng tiếng hát chói chang); cánh đồng lúa tốt mênh mông hứa hẹn một cuộc sống ấm no (Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời). Những cảnh đó gợi cho ta thấy không khí đầm ấm, thanh bình nơi thôn quê khi mùa gặt đến.

ȺßҪ•Ƙιฑǥ
5 tháng 6 2018 lúc 10:52

– Biện pháp nghệ thuật nổi bật ở hai câu thơ là biện pháp nhân hóa (thể hiẹn rõ những từ gnữ chỉ đặc điểm của người: nâng, liếm).

– Nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ: cảnh mùa gặt ở nông thôn Việt Nam thật vui tươI, náo nức (Gió nâng tiếng hát chói chang); cánh đồng lúa tốt mênh mông hứa hẹn một cuộc sống ấm no (Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời). Những cảnh đó gợi cho ta thấy không khí đầm ấm, thanh bình nơi thôn quê khi mùa gặt đến. 

hok tốt

Nguyễn Thị Phương Thùy
30 tháng 7 2018 lúc 20:25

– Biện pháp nghệ thuật nổi bật ở hai câu thơ là biện pháp nhân hóa (thể hiẹn rõ những từ gnữ chỉ đặc điểm của người: nâng, liếm).

– Nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ: cảnh mùa gặt ở nông thôn Việt Nam thật vui tươI, náo nức (Gió nâng tiếng hát chói chang); cánh đồng lúa tốt mênh mông hứa hẹn một cuộc sống ấm no (Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời). Những cảnh đó gợi cho ta thấy không khí đầm ấm, thanh bình nơi thôn quê khi mùa gặt đến