Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Loan nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
26 tháng 10 2021 lúc 17:06

Tham khảo nhé!

Đầu rồng không có nhiều phức tạp như rồng thời LýRồng vẫn có vòi hình lá, vươn lên trên nhưng không uốn nhiều khúc. ... Rồng thời Trần lượn khá thoải mái với động tác dứt khoát, mạnh mẽ. Thân rồng thường mập chắc, tư thế vươn về phía trước

Black Angel
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
10 tháng 12 2016 lúc 13:49

CÂU 1: Giống nhau là:
Tránh thế giặc mạnh lúc đầu.
Chủ động vừa đánh giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng,chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc.
Thực hiện "vườn không nhà trống"
Cả ba cách trên.
Khác nhau:
Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương .
Chủ động bố trí trận địa bãi cọc ở sông Bạch Đằng.

CÂU 2:

Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, xây đắp đê điều, nạo vét kênh mương,...- Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống: đồ gốm, đúc đồng, chế tạo vũ khí, làm giấy....- Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)=> Nông nghiệp được phục hồi, thủ công nghiệp được phát triển, thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.CÂU 3:giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đôngMÌNH BIẾT CÓ BẰNG NÀY THÔI ,MONG CÁC BẠN GÓP Ý THÊMok
Chu TÙng Lâm
12 tháng 12 2021 lúc 21:01

CÂU 1: Giống nhau là:
Tránh thế giặc mạnh lúc đầu.
Chủ động vừa đánh giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng,chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc.
Thực hiện "vườn không nhà trống"
Cả ba cách trên.
Khác nhau:
Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương .
Chủ động bố trí trận địa bãi cọc ở sông Bạch Đằng.

CÂU 2:

Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, xây đắp đê điều, nạo vét kênh mương,...- Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống: đồ gốm, đúc đồng, chế tạo vũ khí, làm giấy....- Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)=> Nông nghiệp được phục hồi, thủ công nghiệp được phát triển, thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.CÂU 3:giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

MÌNH BIẾT CÓ BẰNG NÀY THÔI ,MONG CÁC BẠN GÓP Ý THÊM

   

Trần Thị Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Long Hoàng
1 tháng 3 2016 lúc 10:08

Sự khác nhau trong nghệ thuật chỉ đạo chống giặc của nhà nước phong kiến trong hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông – Nguyên thời Trần.

·* Thời Lý

-Chủ động tấn công, chặn thế mạnh của giặc: Khi quân Tống đang chuẩn bị xâm lược nước ta, với chủ trương: “ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhon của giặc”

- Năm 1075, Lý Thường Kiệt – người chỉ đạo cuộc kháng chiến đã kết hợp lực lượng quân đội của triều đình với lực lượng dân binh của các tù trưởng dân tộc ít người ở phía Bắc, mở cuộc tập kích trên đất Tống đánh tan các đạo quân của nhà Tống, đốt kho lương rồi rút quân về nước.

- Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt phủ thành, cho đọc bài thơ thần: Nam quốc sơn hà để khích lệ tinh thần chiến đấu của quan dân ta và làm nhục chí của giặc, nêu cao tính chất chính nghĩa và chắc thắng của ta. Giúp quân ta giành thắng lợi trong trận quyết định ở phòng tuyến sông Như Nguyệt.

- Cách kết thúc chiến tranh: chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị giảng hòa, đặt quan hệ ngoại giao.

* Thời Trần

-Vừa đánh vừa rút tránh thế mạnh của giặc rồi phản công, bao vây, cô lập, tiêu diệt quân giặc.

- Với chiến thuật vườn không nhà trống quân dân nhà Trần đã đánh bại quân Mông – Nguyên trong các trận Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Vạn Kiếp năm 1258, 1285 và đặc biệt là trận Bạch Đằng năm 1288.

- Đoàn kết quân dân, phát huy lòng yêu nước của quân dân qua các hội nghị Bình Thanh và Diên Hồng.

- Cho quân dân thích vào tay hai chữ “Sát Thát”, cho truyền đi lời hịch của Trần Quốc Tuấn để tạo nên lòng căm thù giặc sâu sắc, khích lệ quân dân quyết tâm đánh giặc, giữ vững độc lập của Tổ Quốc.

- Cách kết thúc chiến tranh: dùng thắng lợi lớn về quân sự để làm nhục ý chí xâm lược của kẻ thù (trận Bạch Đằng năm 1288).

mai  love N
Xem chi tiết
Võ Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tuyết Thùy
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 12 2021 lúc 9:36

D

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 9:36

Chọn D

phung tuan anh phung tua...
24 tháng 12 2021 lúc 9:37

D

Nguyễn Hữu Tín
Xem chi tiết
Trần Khánh Vân
19 tháng 5 2016 lúc 14:06

* Giống nhau :

- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (Mọi quyền hành nằm trong tay vua)

- Giúp việc cho vua có các quan, đại thần, quan văn võ

* Khác nhau :

- Thời nhà Trần :

        + Có chức Thái Thượng Hoàng

        + Đặt thêm một số cơ quan như Quốc Sử Viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ

        + Cả nước chia thành 12 lộ

- Thời Lý : Không có những cơ quan đó 

       

Phan Thùy Linh
19 tháng 5 2016 lúc 11:51

Thời nhà Lý, các hoàng tử đều được nhà vua phong tước vương và đều có bổn phận đi đánh dẹp các cuộc nội loạn, nên ai cũng giỏi chuyện quân sự. Các công chúa thì được phân công trông coi chuyện trưng thu các thứ thuế. 

Hệ thống quan lại được định chế. Cao hơn hết là Tam Công (thái sư, thái phó,Thái úy), Tam Thiếu (Tư Mã, Tư Đồ, Tư Không) 

Cơ cấu hành chính trong nước được vua Lý Thái Tổ cải tổ. Toàn quốc được chia ra làm 24 lộ, phủ do quan lại cai trị. Dưới lộ, phủ là huyện và hương. Làng xã tự bầu người quản lý và có bổn phận đóng thuế cho Nhà nước. 

Có mở các khoa thi tam giáo (Phật Lão Nho) để chọn người hiền tài. Một số quan lại xuất thân thi cử (thái sư Lê văn Thịnh) nhưng có vẻ ko được coi trọng lắm 



Khác với các vua nhà Lý, các vua Trần có lệ nhường ngôi sớm cho con để lên làm Thái Thượng hoàng. Thái Thượng hoàng cùng vua trông nom chuyện nước. Thực chất đây là giai đoạn thực tập thuật trị nước cho vị vua mới.



Người trong hoàng tộc được phong hầu, kiến ấp, một hình thức phân phong đặc thù của phong kiến Hán và tiền Tần vừa là thưởng công, trao đặc quyền đặc lợi vừa bảo vệ đất nước 



Hệ thống quan lại cũng được định chế lại dưới triều vua Trần Thái Tông. Cao hơn hết vẫn là Tam Công (thái sư, thái phó,Thái úy), Tam Thiếu (Tư Mã, Tư Đồ, Tư Không, đúng ra còn có tư khấu nữa), ở dưới là các quan văn võ chia làm hai chức: nội chức (quan tại triều ở các bộ) và ngoại chức (quan địa phương). Cứ 10 năm thì các quan được thăng thêm một hàm và 15 năm thì lên một chức. Ai có quan tước thì con được thừa ấm làm quan, còn những người khác bất kể giàu cùng kiệt đều phải đi lính. Tuy thế, những người có học vẫn có thể tham chính qua con đường thi cử. 

Trong nước có một số thay đổi về hành chính. Năm 1242, Trần Thái Tông chia nước ra làm 12 lộ, mỗi lộ có An Phủ sứ chánh và phó cai trị và có sổ dân tịch riêng. Dưới lộ là phủ, châu huyện do các Đại Tư xã hay Tiểu Tư xã trông coi, Đơn vị sau cùng là làng xã. Xã quan do dân bầu, được gọi là chánh sử giám. 

Các vua Trần rất chú ý đến chuyện chiêu hiền đãi sĩ. Từ năm 1232 vua Trần Thái Tông vừa mở khoa thi Thái học sinh, chú trọng hơn đến Nho giáo đến năm 1247 lại đặt ra Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. Chính trong kỳ thi này vừa xuất hiện nhiều kỳ tài như Trạng nguyên 13 tuổi Nguyễn Hiền, Bảng nhãn và về sau là sử gia Lê Văn Hưu. Nhiều quan lại xuất thân thi cử 



 

Thi Minh Chau Le
25 tháng 12 2018 lúc 11:13

chiepes dai ai viet dc

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 11 2019 lúc 14:38

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 12 2019 lúc 8:53

Đáp án B