Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linhhhhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vân
Xem chi tiết
Kim Ngưu
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
1 tháng 12 2017 lúc 20:52

B = (n^4-3n^3)+(2n^3-6n^2)+(7n-21) = (n-3).(n^3+2n^2+7)

Để B là số nguyên tố => n-3 = 1 hoặc n^3+2n^2+7 = 1

=> n=4 hoặc n^3+2n^2+6=0

=> n=4 ( vì n^3+2n^2+6 > 0 )

Khi đó : B = 4^4-4^3-6.4^2+7.4-21 = 103 là số nguyên tố (tm)

Vậy n = 4

k mk nha

Nguyễn Trọng Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2020 lúc 0:00

1.

\(5=3xy+x+y\ge3xy+2\sqrt{xy}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{xy}-1\right)\left(3\sqrt{xy}+5\right)\le0\Rightarrow xy\le1\)

\(P=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)+\left(y+1\right)\left(y^2+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)}-\sqrt{9-5xy}\)

\(P=\dfrac{\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+\left(x+y\right)^2-2xy+x+y+2}{x^2y^2+\left(x+y\right)^2-2xy+1}-\sqrt{9-5xy}\)

Đặt \(xy=a\Rightarrow0< a\le1\)

\(P=\dfrac{\left(5-3a\right)^3-3a\left(5-3a\right)+\left(5-3a\right)^2-2a+5-3a+2}{a^2+\left(5-3a\right)^2-2a+1}-\sqrt{9-5a}\)

\(P=\dfrac{-27a^3+153a^2-275a+157}{10a^2-32a+26}-\dfrac{1}{2}.2\sqrt{9-5a}\)

\(P\ge\dfrac{-27a^3+153a^2-275a+157}{10a^2-32a+26}-\dfrac{1}{4}\left(4+9-5a\right)\)

\(P\ge\dfrac{-29a^3+161a^2-277a+145}{4\left(5a^2-16a+13\right)}=\dfrac{\left(1-a\right)\left(29a^2-132a+145\right)}{4\left(5a^2-16a+13\right)}\)

\(P\ge\dfrac{\left(1-a\right)\left[29a^2+132\left(1-a\right)+13\right]}{4\left(5a^2-16a+13\right)}\ge0\)

\(P_{min}=0\) khi \(a=1\) hay \(x=y=1\)

Hai phân thức của P rất khó làm gọn bằng AM-GM hoặc Cauchy-Schwarz (nó hơi chặt)

Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2020 lúc 0:08

2.

Đặt \(A=9^n+62\)

Do \(9^n⋮3\) với mọi \(n\in Z^+\) và 62 ko chia hết cho 3 nên \(A⋮̸3\)

Mặt khác tích của k số lẻ liên tiếp sẽ luôn chia hết cho 3 nếu \(k\ge3\)

\(\Rightarrow\) Bài toán thỏa mãn khi và chỉ khi \(k=2\)

Do tích của 2 số lẻ liên tiếp đều không chia hết cho 3, gọi 2 số đó lần lượt là \(6m-1\)  và \(6m+1\)

\(\Leftrightarrow\left(6m-1\right)\left(6m+1\right)=9^n+62\)

\(\Leftrightarrow36m^2=9^n+63\)

\(\Leftrightarrow4m^2=9^{n-1}+7\)

\(\Leftrightarrow\left(2m\right)^2-\left(3^{n-1}\right)^2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-3^{n-1}\right)\left(2m+3^{n-1}\right)=7\)

Pt ước số cơ bản, bạn tự giải tiếp

Yến Nhi Libra Virgo HotG...
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
10 tháng 4 2018 lúc 20:04

 B1: n2 + 6n + 8 = n2 + 4n + 2n + 8 = n(n+4) + 2(n+4) = (n+2)(n+4)

Vì n+2 < n+4 => n + 2 = 1 => n = -1

=> A = 3 nguyên tố, thoả

B2: x + y + xy = 2

=> x(y+1) + (y+1) = 3

=> (x+1)(y+1) = 3

Ta có:

x+113-1-3
y+131-3-1
x02-2-4
y20-4-2

        Vậy (x,y) = .....................

B3: a : b = c dư r

=> 112 : b = 5 dư r

=> 112 : 5 = b dư r

=> 112 - r chia hết cho 5 và r < 5

=> r = 2 => b = 22

Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Bùi Gia Bách
Xem chi tiết
Bùi Thị Hằng Trang
Xem chi tiết
Princess U
Xem chi tiết
Ninh Đức Huy
3 tháng 6 2019 lúc 22:36

Câu 1 bạn dùng chia hết cho 13

Câu 2 bạn cộng cả 2 vế với z^4 rồi dùng chia 8

Câu 3 bạn đặt a^4n là x thì x sẽ chia 5 dư 1 và chia hết cho 4 hoăc chia 4 dư 1

Khi đó ta có x^2+3x-4=(x-1)(x+4)

đến đây thì dễ rồi

Câu 4 bạn xét p=3 p chia 3 dư 1 p chia 3 dư 2 là ra

Câu 6 bạn phân tích biểu thức của đề thành nhân tử có nhân tử x-2

Câu 5 mình nghĩ là kẹp giữa nhưng chưa ra

Princess U
3 tháng 6 2019 lúc 22:42

Cảm ơn bạn Ninh Đức Huy.

Ninh Đức Huy
4 tháng 6 2019 lúc 19:02

Câu 1:

Có  \(5^{2n^2-6n+2^{ }}=25^{n^2-3n+1}\)

xét 2 th

th1 n chẵn: n^2-3n+1 sẽ lẻ

th2 n lẻ:n^2-3n+1 cũng lẻ

Như vậy n^2-3n+1 lẻ với mọi n

ta sẽ dùng btp a^n+1 chia hết cho a+1 với n lẻ

Bài toán chính:

\(25^{n^2-3n+1}-12=25^{n^2-3n+1}+1-13\)

Dùng bài toán phụ trên có \(25^{n^2-3n+1}+1\)chia hết cho 26 hay cũng chia hết cho 13

Mà \(25^{n^2-3n+1}-12\)là số nguyên tố 

Như vậy 25\(25^{n^2-3n+1}-12=13\)

Từ đây tìm n thôi

Câu 2 dễ rồi mình bỏ qua 

Câu 3 Có a^4 chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1

Và a^4 chia 5 dư 1 với a không chia hết cho 5(đây là tính chất đơn giản bạn có thể tự xây dựng được)

nên đặt a^4n là x nghĩa là ta phải chứng minh x^2+3x-4 chia hết cho 100

x^2+3x-4=(x-1)(x+4)

mà x chia 5 dư 1 nên x-1 và x+4 đều chia hết cho 5

nghĩa là (x-1)(x+4) chia hết cho 25(*)

Mà x chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1

nên (x-1)(x+4) sẽ chia hết cho 4(**)

Từ (*) và (**) ta có đpcm

Câu 4 mình thấy khá dễ nên bạn có thể tự làm được

Câu 5 mình chịu

Câu 6 mình thấy cũng dễ 

Chúc bạn thi tốt!