Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc và ứng dụng của truyền động đai, truyền động ăn khớp
Nêu cấu tạo, ứng dụng và tỉ số truyền của bộ truyền động ăn khớp, truyền động ma sát - truyền động đai
Tại sao cần truyền chuyển động? cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng của bộ truyền động đai ?
THAM KHẢO Ạ
Máy hay các thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ quay không giống nhau song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là:Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. 1.2. Bộ truyền động đai 1.2.1.Tham khảo
- Cần phải truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Do đó, cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
a. Cấu tạo bộ truyền động đai
- Truyền động ma sát là là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.
Gồm 3 bộ phận chính
+ Bánh dẫn
+ Bánh bị dẫn
+ Dây đai
- Giới thiệu vật liệu dây đai, bánh dẫn
+ Dây đai: làm bằng vật liệu tạo ma sát tốt
+ Bánh đai: Kim loại, gỗ…vv
b. Nguyên lí làm việc
Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, khi bánh dẫn quay thì bánh bị dẫn quay theo.
3 Nêu cấu tạo, nguyên lý và ứng dụng của bộ truyền động ma sát?
Quan sát mô hình động cơ 4 kì ở hình 31.1, tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc của các cơ cấu: cơ cáu trục khuỷu-thanh truyền; cơ cấu cam cần tịnh tiến đóng mở van nạp, van thải
* Cấu tạo của cơ cấu trục khuỷu- thanh truyền:
Piston: Nằm ở bên trong động cơ, Piston được sử dụng để chuyển đổi năng lượng khi nhiên liệu bị đốt cháy và dãn nỡ trong buồng đốt đến trục khuỷu thông qua thanh truyền. Piston chuyển động tịnh tiến trong xi-lanh giữa Piston và xylanh có các vòng séc măng.
Trục khuỷu: Trục khuỷu là một bộ phận giúp chuyển đổi từ tịnh tiến của Piston sang chuyển động tròn
Thanh truyền: Thành truyền là một bộ phận truyền dao động từ Piston đến trục khuỷu
* Nguyên lý làm việc: Khi động cơ làm việc pit-tông chuyển động tịnh tiến trong xilanh, trục khuỷu quay tròn, còn thanh truyền là chi tiết truyền lức giữa pit-tông và trục khuỷu.
- Cơ cấu cam cần tịnh tiến đóng mở van nạp van thải:
* Cấu tạo: có trục cam
* Nguyên lý: Trục cam quay làm đóng mở van nạp, thải
Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của bộ truyền động đại? Làm giúp mik vsmai kt rồi
Quan sát Hình 8.2, em hãy cho biết cấu tạo và nguyên lí làm việc của bộ truyền đai.
- Cấu tạo: Bộ truyền đai gồm bánh đai dẫn, bánh đai bị dẫn, dây đai. Dây đai được mắc trên các bánh đai.
- Nguyên lí làm việc: Bánh đai dẫn (đường kính D1) quay với tốc độ quay n1 (vòng/phút), nhờ lực ma sát giữa dây đaivà bánh đai làm bánh đai bị dẫn (đường kính D2), quy theo tốc độ quay n2 (vòng/phút).
Tham khảo
- Cấu tạo: Bộ truyền đai gồm bánh đai dẫn, bánh đai bị dẫn, dây đai. Dây đai được mắc trên các bánh đai.
- Nguyên lí làm việc: Bánh đai dẫn (đường kính D1) quay với tốc độ quay n1 (vòng/phút), nhờ lực ma sát giữa dây đaivà bánh đai làm bánh đai bị dẫn (đường kính D2), quy theo tốc độ quay n2 (vòng/phút).
Ưu điểm của truyền động đai: *
1 điểm
Cấu tạo đơn giản; làm việc êm; ít ồn; có thể truyền chuyển động giữa các trục ở cách xa nhau
Có tỉ số truyền luôn xác định
Khi ma sát giữa hai bánh và dây đai không đảm bảo thì chúng có thể bị trượt nên tỉ số truyền bị thay đổi
Để khắc phục sự trượt của cơ cấu truyền động đai người ta dùng cơ cấu truyền động ăn khớp
cấu tạo của bộ truyền động ma sát - truyền động đai gồm?
A bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai
B bánh dẫn, bánh bị dẫn
C đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích
D tay quay, thanh truyền, con trượt, giá đỡ
Cấu tạo của bộ truyền động ma sát - truyền động đai gồm:
- Bánh dẫn.
- Bánh bị dẫn.
- Dây dẫn.