Trình bày đặc điểm cơ bản của các dạng địa hình chủ yếu trên bề mặt Trái Đất
Trên bề mặt Trái Đất có những dạng địa hình nào ? Đặc điểm các dạng địa hình đó ?
núi: địa hình nhô rõ rệt thường có độ cao >1000 m so với mực nước biển
bạn tự làm tiếp nhé
Câu 1: Nước trên bề mặt trái đất tồn tại chủ yếu ở dạng nào. Câu 2: Trình bày một số dạng vận động của biển và đại dương . Câu 3: Đất là gì ? Câu 4: Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất ? Câu 5: Trình bày các nhân tố hình thành đất? Để bảo vệ đất chúng ta cần có biện pháp gì?
1.nước trên bề mặt TĐ tồn tại chủ yếu ở 3 dạng:băng,lỏng và "nước siêu ion".
2.một số dạng vận động của biển và đại dương:sóng biển,thủy triều,dòng biển.
3.đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở,bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo,đc đặc trưng bởi độ phì.
4.đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất.
5.-các nhân tố đc hình thành đất là:đá mẹ,khí hậu,sinh vật,địa hình và thời gian.
-để bảo vệ đất chúng ta cần có những biện pháp:
+phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
+canh tác hợp lí
+phát triển nông nghiệp bền vững...
Câu 1: Khi nội lực, ngoại lực tác động thì địa hình bề mặt Trái Đất có đặc điểm ra sao và sinh ra hiện tượng gì?
Câu 2: Trình bày đặc điểm, vai trò của lớp vỏ Trái Đất. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ Trái Đất ?
Câu 3: Núi là dạng địa hình như thế nào? Nêu sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ?
Câu 4. Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt nhưng thiệt hại do động đất gây ra?
Câu 5. Một ngọn núi có độ cao tuyệt đối là 2500m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Tính độ cao tương đối của ngọn núi đó? Núi này thuộc loại núi nào theo phân loại độ cao.
⛇Hết⛇
Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:
Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
Biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất gây ra: ...
- Xây nhà bằng vật liệu gỗ để tăng khả năng chống sốc khi có động đất xảy ra.
- Lắp đặt hệ thống giám sát động đất để kịp thời báo động khi có dấu hiệu xảy ra.
- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.
trình bày đặc điểm các dạng địa hình chính trên trái đất.
tham khảo :
Núi: là dạng địa hình nhô cao rõ rệt so với mặt nước biển là từ 500m trở lên. Núi có đỉnh nhọn, sườn dốcĐồi: là dạng địa hình nhô cao. Độ cao của đồi so với vùng đất xung qunah thường không quá 200m. Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.Cao nguyên: là vùng đất khá bằng phẳng hoặc gợn sóng, thường cao trên 500m so với mực nước biển, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh Đồng bằng: là dạng dạng hình thấp có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, có thể rộng tới hàng triệu km vuông. Độ cao của hầu hết đồng bằng là dưới 200m so với mực nước biển
hãy kể tên các dạng địa hình trên bề mặt trái đất ? đặc điểm của từng loại địa hình đó
ai đó giúp mik với
các dạng địa hình
cao nguyên, bình nguyên(đồng bằng),đồi
đặc điểm:sgk
1,Trình bày đặc điểm và hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?Giả sử Trái Đất ko quay quanh trục thì trên Trái Đất có tồn tại sự sống ko?Vì sao?
2,Trình bày đặc điểm và hệ quả của vận động Trái Đất quay quanh Mặt Trời?
3,So sánh 2 dạng địa hình Bình Nguyên và Cao Nguyên?
So sánh địa hình núi già và núi trẻ?
Dựa vào hình 9.1 và thông tin trong bài, em hãy:
- Kể tên các loại gió chính trên bề mặt Trái Đất.
- Trình bày đặc điểm các loại gió này.
- Các loại gió chính trên bề mặt Trái Đất: gió Tây ôn đới, gió Đông cực, gió Mậu dịch và gió mùa.
- Đặc điểm:
Gió Đông cực
+ Thổi quanh năm từ áp cao cực về áp thấp ôn đới.
+ Hướng gió: đông bắc ở bán cầu Bắc và đông nam ở bán cầu nam.
+ Tính chất: lạnh và khô.
Gió Tây ôn đới
+ Thổi quanh năm từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đới.
+ Hướng gió: tây nam ở bán cầu Bắc và tây bắc ở bán cầu Nam.
+ Tính chất: độ ẩm cao, thường gây mưa phùn và mưa nhỏ.
Gió Mậu dịch (Tín phong)
+ Thổi quanh năm từ áp cao cận chí tuyến về ấp thấp xích đạo.
+ Hướng gió: đông bắc ở bán cầu Bắc và đông nam ở bán cầu Nam.
+ Tính chất: khô.
Gió mùa:
+ Thổi theo mùa, gồm gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
+ Hướng gió: 2 mùa trong năm ngược chiều nhau.
+ Tính chất: mùa hạ ẩm, gây mưa lớn; mùa đông thường lạnh và khô.
Dựa vào thông tin trong bài kết hợp quan sát các hình 7.1, 7.2, 7.3 và những hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày tác động của quá trình phong hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất.
Tác động của quá trình phong hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất:
- Phong hóa lí học: phá hủy đá, khoáng vật thành các mảnh vụn.
Ví dụ: Sự nứt vỡ của đá do nhiệt độ thay đổi đột ngột (Ca-li-phoóc-ni-a – Hoa Kỳ).
- Phong hóa hóa học: làm thay đổi tính chất, thành phần hóa học của đá, khoáng vật (thường xảy ra ở những vùng khí hậu nóng ẩm, có các loại đá dễ thấm nước và hòa tan => xuất hiện các dạng địa hình cacxtơ).
Ví dụ: Thạch nhũ, cột đá hình thành do sự hòa tan đá vôi của nước (động Phong Nha, Quảng Bình, Việt Nam).
- Phong hóa sinh học: phá hủy đá và khoáng vật cả về mặt cơ giới và hóa học.
Ví dụ: rễ cây ăn mòn đá.
gió là gì? Trên bề mặt trái đất có những loại gió nào?Trình bày giới hạn và đặc điểm của các loại gió trên? mình cảm ơn ạh
Gió là luồng khí trong không khí được tạo ra bởi sự phân buổ của áp suất và sự chuyển động của Trái Đất. Trên bề mặt Trái Đất có nhiều loại gió như gió mặt đất, gió cầu ở hai bán cầu và gió giải phóng.
Gió mặt đất thường là gió chịu ảnh hưởng bởi áp suất khí quyển, sự di chuyển của địa tầng và chuyển động của vùng. Giới hạn của gió mặt đất là khoảng dưới 1.5 km và đặc điểm của nó là có tốc độ chậm và ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu và nhiệt độ.
Gió cầu ở hai bán cầu được gọi là gió đông và tây, nói về hướng chuyển động của gió, được tạo ra bởi sự khác nhau về nhiệt độ giữa bề mặt đại dương và lục địa. Giới hạn của gió cầu là khoảng từ 0 đến 30 độ vĩ Bắc và Nam và đặc điểm của nó là tốc độ cao, ảnh hưởng đến khí hậu và thời tiết trên toàn thế giới.
Gió giải phóng xảy ra trong những khu vực eo biển và núi dốc, được tạo ra bởi sự chuyển động của khối khí. Giới hạn của gió giải phóng là từ 1.5 km đến 5 km và đặc điểm của nó là tốc độ mạnh và thường gây ra hiện tượng lốc xoáy.