Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Tịnh
Xem chi tiết
NGUYỄN MINH QUÂN
Xem chi tiết
NGUYỄN MINH QUÂN
1 tháng 8 2017 lúc 9:08

Ai giúp mình vs Mình đang cần gấp

Doraemon
24 tháng 11 2018 lúc 9:04

Do ƯCLN(a; b) = 15 => a = 15 x m; b = 15 x n (m; n) = 1

=> BCNN(a; b) = 15 x m x n = 300

=> m x n = 300 : 15 = 20

Giả sử a > b => m > n do (m; n) = 1 => m = 20; n = 1 hoặc m = 5; n = 4

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 15 x 20 = 300; b = 15 x 1 = 15

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 15 x 5 = 75; b = 15 x 4 = 60

Vậy các cặp giá trị (m; n) thỏa mãn đề bài là: (300; 15); (75; 60); (15; 300); (60; 75).

Hoa anh đào
Xem chi tiết
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Nguyên Anh
10 tháng 7 2016 lúc 10:22

 Câu a) sai đề nên mình chỉ làm câu b) thôi nha:

b) a. b= 24300 và ƯCLN(a;b) = 45

Ta có: a > b

Ư CLN(a, b) = 45 và a.b = 24300

a = 45. m    ;    b = 45. n    (m > n)

m, n là 2 số nguyên tố cùng nhau

45.m . 45.n = 24300

45. 45 . (m.n) = 24300

2025 . (m.n) = 24300

m.n = 24300 : 2025 = 12

Ta có bảng sau:

m124 
n13 
a540180 
b45135 

 

Ta có ƯCLN(a,b)=45 => a=45m; b=45n (m,n)=1

Ta có a.b=24300

=> 45m.45n=24300

=> 2025mn=24300

=> mn=12

Lập bảng giá trị rồi tự tính.

Dam quoc bao
Xem chi tiết
Lê Song Phương
27 tháng 10 2023 lúc 21:53

 Không mất tính tổng quát, giả sử \(a\ge b\). Khi đó ta cần chứng minh bổ đề sau:

 Bổ đề 1: Cho 2 số tự nhiên a, b khác 0. Khi đó ta có \(ab=\left(a,b\right)\left[a,b\right]\). Trong đó kí hiệu \(\left(a,b\right)\) và \(\left[a,b\right]\) lần lượt là ƯCLN và BCNN của 2 số a và b. 

 Chứng minh: Giả sử \(a=p_1^{n_1}p_2^{n_2}...p_k^{n_k}\) và \(b=p_1^{m_1}p_2^{m_2}...p_k^{m_k}\) với \(p_1,p_2,...,p_k\) là các số nguyên tố phân biệt và \(n_1,n_2,...,n_k,m_1,m_2,...,m_k\) là các số tự nhiên. Ta có

\(\left(a,b\right)=p_1^{min\left\{n_1,m_1\right\}}p_2^{min\left\{n_2,m_2\right\}}...p_k^{min\left\{n_k,m_k\right\}}\)

và \(\left[a,b\right]=p_1^{max\left\{n_1,m_1\right\}}p_2^{max\left\{n_2,m_2\right\}}...p_k^{max\left\{n_k,m_k\right\}}\)

 \(\Rightarrow\left(a,b\right)\left[a,b\right]=p_1^{min\left\{n_1,m_1\right\}+max\left\{n_1,m_1\right\}}p_2^{min\left\{n_2,m_2\right\}+max\left\{n_2,m_2\right\}}...p_k^{min\left\{n_k,m_k\right\}+max\left\{n_k,m_k\right\}}\)

\(=p_1^{m_1+n_1}.p_2^{m_2+n_2}...p_k^{n_k+m_k}\)

\(=ab\)

 Vậy bổ đề 1 được chứng minh. Áp dụng bổ đề này cho 2 số a, b, ta có \(ab=\left[a,b\right]\left(a,b\right)=300.15=4500\)

 Do \(a\ge b\) \(\Rightarrow4500=ab\ge b^2\Leftrightarrow b\le67\). Mà 15 là ước của b nên \(b\in\left\{15,30,45,60\right\}\)

 \(b=15\) thì \(a=300\), thỏa mãn.

 \(b=30\) thì \(a=150\), không thỏa.

 \(b=45\) thì \(a=100\), không thỏa.

 \(b=60\) thì \(a=75\), thỏa mãn.

 Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(15,300\right);\left(300,15\right);\left(60,75\right);\left(75,60\right)\right\}\)  là các cặp số a, b thỏa mãn yêu cầu bài toán.

vũ thị phương anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Ngọc
7 tháng 12 2015 lúc 16:59

a)Tích của a và b là:36.6=216

a=6.m

b=6.n

m,n thuộc N và UCLN(m,n)=1

Ta có:a .b =216

 hay 6.m.6.n=216

       36(m.n)=216

           m.n=216:36

          m.n=6

m       1          2

n       6           3

=>a          6          12

    b         36          18

Vậy ta có(a;b) hoặc(b;a) ={(6;36);(12;18)}

b)UCLN(a,b)=4500:300=15

a=15.m

b=15.n

m,n thuộc N và UCLN(m,n)=1

Ta có:a .b=4500

  hay 15.m.15.n=4500

        225(m.n)=4500

              m.n=4500:225

              m.n=20

m          1            4

n           20          5

=>a           15            60

    b           300          75

Vậy ta có các cặp số(a,b) hoặc(b,a)={(15;300);(60;75)}

c)a=6.m

  b=6.n

m,n thuộc N và UCLN(m,n)=1

Ta có:a +b=30

  hay 6.m+6.n=30

         6(m.n)=30

           m.n=30:6

          m.n=5

m           1

n            5

=>a          6

    b          30

Vậy ta có cặp số (a,b)hoặc(b,a)={6;30}

Tick mình nha bạn ơi!Mình giải hết ra cho bạn rồi đó!

 

le quang minh
Xem chi tiết
.
16 tháng 4 2020 lúc 22:04

Ta có : \(\left[a,b\right]=300\) và \(\left(a,b\right)=15\)\(\Rightarrow ab=\left[a,b\right].\left(a,b\right)=300.15=4500\)

Vì \(\left(a,b\right)=15\Rightarrow\hept{\begin{cases}a⋮15\\b⋮15\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15m\\b=15n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà \(ab=4500\)

\(\Rightarrow15m.15n=4500\)

\(\Rightarrow225m.n=4500\)

\(\Rightarrow mn=20\)

Vì \(\left(m,n\right)=1\)nên ta có bảng sau :

m     1          20          4          5

n      20        1            5          4

a      15        300        60        75

b      300       15         75        60

Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(15;300\right);\left(300;15\right);\left(60;75\right);\left(75;60\right)\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tô Xuân Khoa
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 12 2023 lúc 14:24

Lời giải:

Vì $ƯCLN(a,b)=15$ nên đặt $a=15x, b=15y$ trong đó $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

Ta có:

$BCNN(a,b)=15xy=300$

$\Rightarrow xy=300:15=20$

Vì $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,20), (4,5), (5,4), (20,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(15,300), (60,75), (75,60), (300,15)$

Tô Xuân Khoa
Xem chi tiết