Những câu hỏi liên quan
Cô Bé Bánh Bao
Xem chi tiết
Hữu Tám
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 3 2021 lúc 20:29

\(n_{FeO}=a\left(mol\right),n_{ZnO}=b\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=72a+81b=15.3\left(g\right)\left(1\right)\)

\(TC:n_{FeO\left(pư\right)}=0.8a\left(mol\right),n_{ZnO\left(pư\right)}=0.8b\left(mol\right)\)

\(FeO+CO\underrightarrow{t^0}Fe+CO_2\)

\(ZnO+CO\underrightarrow{t^0}Zn+CO_2\)

\(BTKL:\)

\(15.3+28n_{CO}=12.74+44n_{CO}\)

\(\Rightarrow n_{CO}=\dfrac{15.3-12.74}{44-28}=0.16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow0.8a+0.8b=0.16\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=b=0.1\)

\(\%FeO=\dfrac{0.1\cdot72}{15.3}\cdot100\%=47.06\%\)

\(\%ZnO=52.94\%\)

Bình luận (0)
Dương Hoài Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 4 2017 lúc 9:44

A

Ta có nO = nCaCO3  = 1,5.10-3.

Vy m = 2,15 + 16. 1,5.10-3 = 2,174 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2017 lúc 7:48

n B a C O 3 = 0,046 mol

Các phản ứng có thể xảy ra khi cho CO đi qua hỗn hợp A:

Do đó 4 chất trong hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 và khí thoát ra là CO2. Khi hấp thụ CO2 vào dung dịch Ba(OH) dư:

Do đó 

Từ đây, ta có một số cách để tính khối lượng của hỗn hợp ban đầu như sau:

Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn khi lượng

Quan sát các phương trình phản ứng, ta có

Cách 2: Tăng giảm khối lượng

Nhận thấy: Cứ mỗi phân tử CO lấy một nguyên tử O từ oxit tạo thành 1 phân tử CO2 thì khối lượng chất rắn giảm 16 gam.

 

Do đó đ tạo thành 0,046 mol CO2 thì khối lượng chất rắn đã giảm: 16.0,046 = 0,736 (gam)

Nên  m c h ấ t   r ắ n   b a n   đ ầ u   =   m B   +   m g i ả m = 4,784 + 0,736 = 5,52 (gam)

Cách 3: Sử dụng hệ quả của định luật bảo toàn khối lượng trong phản ứng nhiệt luyện

 

Quan sát đặc điểm của các phương trình phản ứng cũng như kiến thức - phương pháp đã nêu phần trên ta có:

 

Khi đã biết tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu và tổng số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu, để tính được số mol cụ thể của từng chất ta tiến hành lập hệ:

Đáp án D.

Bình luận (0)
Hữu Tám
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 3 2021 lúc 21:02

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2019 lúc 4:31

Đáp án : C

Tổng quát : CO + OOxit -> CO2

,nB = 0,5 mol ; MB = 40,8g => có CO và CO2

=> nCO = 0,1 ; nCO2 = 0,4 mol

=> mX = mA + mO pứ = 64 + 0,4.16 = 70,4g

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 14:53

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam

chon C nha

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 8 2018 lúc 7:03

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:

Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 Fe2O3 dư hoặc ít chất hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, các bạn chỉ cần quan sát và nhận thấy luôn có:   n C O 2   =   n C O

n B   =   11 , 2 22 , 4   =   0 , 5   m o l .

 

Ta có B gồm CO2 mới tạo thành và CO

Gọi:

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 

 

m = 64 + 0,4.44 - 0,4.28 = 60,4 (gam)

 

Đáp án C

Bình luận (1)
Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 14:52

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

chọn C nha

Bình luận (0)
Hữu Tám
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 4 2021 lúc 20:16

\(n_{CO\left(dư\right)}=a\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=b\left(mol\right)\)

\(n_B=a+b=0.5\left(mol\right)\left(1\right)\)

\(m_B=2\cdot20.4\cdot0.5=20.4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow28a+44b=20.4\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.4\)

\(n_{CO\left(pư\right)}=n_{CO_2}=0.4\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_X+m_{CO}=m_A+m_B\)

\(\Leftrightarrow m_X=64+0.4\cdot44-0.4\cdot28=70.4\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 14:53

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

Bình luận (0)