đặc điểm bộ nhiễm sắc thể của người bị đột biến thể tam nhiễm (2n+1) như thế nào?
đặc điểm bộ nhiễm sắc thể của người bị đột biến thể tam nhiễm(2n+1) như thế nào
Có 1 cặp NST có 3 chiếc, các cặp khác đều có 2 chiếc
Các tế bào bình thường 2n = 42 bị đột biến thành các thể: thể một, thể ba, thể tam bội, thể tứ bội. Viết công thức bộ nhiễm sắc thể và cho biết có bao nhiêu nhiễm sắc thể ở các thể đột biến này. 7. Trường hợp bộ NST 2n của tế bào sinh vật nhân thực ở 1 cặp NST tương đồng mất 1 chiếc hoặc tăng thêm 1 chiếc gọi là gì
Ở một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14, một thể đột biến của loài bị mất 1 đoạn ở nhiễm sắc thể số 3, lặp 1 đoạn ở nhiễm sắc thể 4. Tính theo lý thuyết, khi giảm phân bình thường thể đột biến này tạo ra giao tử không mang đột biến chiếm tỷ lệ
A. 50%.
B. 75%.
C. 12,5%.
D. 25%.
Đáp án D
NST số 3 khi giảm phân cho 1/2 giao tử bình thường, 1/2 giao tử đột biến.
NST số 1 khi giảm phân cho 1/2 giao tử bình thường, 1/2 giao tử đột biến.
Tính theo lý thuyết, khi giảm phân bình thường thể đột biến này tạo ra giao tử không mang đột
biến chiếm tỷ lệ: 1/2 . 1/2 = 25%
Một cơ thể có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12, trong đó có 2 chiếc nhiễm sắc thể bị đột biến; nhiễm sắc thể số 1 bị đột biến mất đoạn, nhiễm sắc thể số 2 bị đột biến đảo đoạn. Giả sử cơ chế đột biến này giảm phân bình thường tạo ra giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ 75%.
II. Loại giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ 50%.
III. Loại giao tử chỉ mang nhiễm sắc thể bị đột biến đảo đoạn chiếm 12,5%.
IV. Có tối đa 192 loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Phương pháp :
- Một cặp NST bị đột biến ở 1 trong 2 NST tạo ra 50% giao tử bình thường ; 50% giao tử đột biến
Cách giải :
I đúng, tỷ lệ giao tử đột biến là 1 – 0,5×0,5 = 0,75
II đúng, tỷ lệ giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến là : 0,5×0,5 +0,5×0,5 =0,5
III sai, tỷ lệ chỉ mang nhiễm sắc thể bị đột biến đảo đoạn chiếm 0,5×0,5 = 0,25
IV sai, 2n =12 → n= 6 ; số loại giao tử đột biến tối đa là 26 - 24×1 = 48 (lấy tổng số giao tử trừ đi giao tử bình thường)
Một cơ thể có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12, trong đó có 2 chiếc nhiễm sắc thể bị đột biến; nhiễm sắc thể số 1 bị đột biến mất đoạn, nhiễm sắc thể số 2 bị đột biến đảo đoạn. Giả sử cơ chế đột biến này giảm phân bình thường tạo ra giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ 75%.
II. Loại giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ 50%.
III. Loại giao tử chỉ mang nhiễm sắc thể bị đột biến đảo đoạn chiếm 12,5%.
IV. Có tối đa 192 loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giải chi tiết:
Phương pháp :
- Một cặp NST bị đột biến ở 1 trong 2 NST tạo ra 50% giao tử bình thường ; 50% giao tử đột biến
Cách giải :
I đúng, tỷ lệ giao tử đột biến là 1 – 0,5×0,5 = 0,75
II đúng, tỷ lệ giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến là : 0,5×0,5 +0,5×0,5 =0,5
III sai, tỷ lệ chỉ mang nhiễm sắc thể bị đột biến đảo đoạn chiếm 0,5×0,5 = 0,25
IV sai, 2n =12 → n= 6 ; số loại giao tử đột biến tối đa là 26 - 24×1 = 48 (lấy tổng số giao tử trừ đi giao tử bình thường)
Chọn B
Một cơ thể có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12, trong đó có 2 chiếc nhiễm sắc thể bị đột biến; nhiễm sắc thể số 1 bị đột biến mất đoạn, nhiễm sắc thể số 2 bị đột biến đảo đoạn. Giả sử cơ chế đột biến này giảm phân bình thường tạo ra giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ 75%.
II. Loại giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ 50%.
III. Loại giao tử chỉ mang nhiễm sắc thể bị đột biến đảo đoạn chiếm 12,5%.
IV. Có tối đa 192 loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án B
I đúng, tỷ lệ giao tử đột biến là 1 – 0,5×0,5 = 0,75
II đúng, tỷ lệ giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến là : 0,5×0,5 +0,5×0,5 =0,5
III sai, tỷ lệ chỉ mang nhiễm sắc thể bị đột biến đảo đoạn chiếm 0,5×0,5 = 0,25
IV sai, 2n =12 → n= 6 ; số loại giao tử đột biến tối đa là 26 - 24×1 = 48 (lấy tổng số giao tử trừ đi giao tử bình thường)
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến?
I. Đột biến tam bội.
II. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
III. Đột biến tứ bội.
IV. Đột biến lệch bội dạng thể ba.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.
- Tất cả các đột biến số lượng NST (đa bội, lệch bội) đều làm thay đổi số lượng NST.
- Các đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) Không làm thay đổi số lượng NST.
(Ngoại trừ đột biến chuyển đoạn Robenson có làm thay đổi số lượng NST).
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến?
I. Đột biến tam bội.
II. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
III. Đột biến tứ bội.
IV. Đột biến lệch bội dạng thể ba.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.
- Tất cả các đột biến số lượng NST (đa bội, lệch bội) đều làm thay đổi số lượng NST.
- Các đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) Không làm thay đổi số lượng NST.
(Ngoại trừ đột biến chuyển đoạn Robenson có làm thay đổi số lượng NST).
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Quan sát số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của 1 thể đột biến, thấy số lượng nhiễm sắc thể của mỗi tế bào là 14 nhiễm sắc thể. Thể đột biến này có thể thuộc bao nhiêu dạng đột biến sau đây?
I. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
II. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
III. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
IV. Đột biến lệch bội dạng thể không.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
Tất cả các đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) không làm thay đổi số lượng NST. (Ngoại trừ đột biến chuyển đoạn Robenson có làm thay đổi số lượng NST). Đột biến số lượng NST sẽ làm thay đổi số lượng NST.