Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Thảo Vân
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
26 tháng 2 2018 lúc 16:36

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của nguuen thi minh tam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
1 tháng 7 2017 lúc 10:04

Ôn tập : Tứ giác

Ôn tập : Tứ giác

Bình luận (1)
Thành Trần
Xem chi tiết
Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
28 tháng 11 2021 lúc 19:53
Công chúa thủy tế
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
anh hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 22:09

a: Xét tứ giác AEDF có

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEDF là hình chữ nhật

Bình luận (2)
TL P
Xem chi tiết
Luminos
25 tháng 12 2021 lúc 10:42

Tứ giác AEDF là hình chữ nhậtundefined

⇒ DE // AC; DF // AB

Trong ∆ ABC, ta có: DB = DC (gt)

Mà DE // AC

Suy ra: AE = EB (tính chất đường trung bình của tam giác)

Lại có: DF // AB và DB = DC

Suy ra: AF = FC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Xét tứ giác ADBM, ta có: AE = EB (cmt)

ED = EM (vì AB là trung trực DM)

Suy ra tứ giác ADBM là hình bình hành (vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

Mặt khác: AB ⊥ DM

Vậy hình bình hành ADBM là hình thoi (vì có hai đường chéo vuông góc)

Xét tứ giác ADCN, ta có: AF = FC (cmt)

DF = FN (vì AC là đường trung trực DN)

Suy ra tứ giác ADCN là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).

Lại có: AC ⊥ DN

Vậy hình bình hành ADCN là hình thoi (vì có hai đường chéo cắt nhau)

 

Bình luận (0)
đặng văn đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
11 tháng 12 2020 lúc 13:10

undefined

Bình luận (2)
đặng văn đạt
11 tháng 12 2020 lúc 12:55

mong mọi người giúp hộ mình

Bình luận (0)
Lê Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Ngoc Ngan
Xem chi tiết
Nguyen Thi Trinh
1 tháng 1 2017 lúc 21:10

Vì M đối xứng với D qua AB(gt), E là giao điểm của DM và AB

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}DE=ME\\DE\perp AB\end{matrix}\right.\)

Ta có: DE\(\perp\)AB(cmt), AC\(\perp\)AB( vì \(\Delta\)ABC vuông tại A)

\(\Rightarrow DE\)//AC

Xét tứ giác AEDC có DE//AC(cmt), \(\widehat{EAC}=90^0\)

\(\Rightarrow AEDC\) là hình thang vuông

Xét \(\Delta ABC\) có: D là trung điểm của BC(gt)

DE//AC(cmt)

\(\Rightarrow\) AE=BE(Trong một tam giác, đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

Xét tứ giác ADBM có: DE=ME(cmt), AE=BE(cmt)

\(\Rightarrow\)ADBM là hình bình hành

Mà hình bình hành ADBM có: DE\(\perp\)AB(cmt)

\(\Rightarrow\) ADBM là hình thoi

Tứ giác ADBM là hình vuông khi tam giác ABC là tam giác vuông cân

Bình luận (0)
Dinh Thi Hai Ha
25 tháng 11 2018 lúc 10:04

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}ED\perp AB\left(gt\right)\\AC\perp AB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

=> ED // AC

Xét tứ giác EDCA có :

ED // AC (cmt)

=> EDAC là hình thang

\(\widehat{DEA}=90^0\)

=> EDAC là hình thang cân.

b) Xét \(\Delta ABC\) có:

D là trung điểm của của Bc (gt)

ED // AC ( EDCA là hình thang vuông)

=> E là trung điểm của AB.

Xét tứ giác MBDA có:

E là trung điểm của AB (cmt)

E là trung điểm của MD ( M đối xứng D qua E)

=> MBDA là hình bình hành

có BA \(\perp\) MD

=> MBDA là hình thoi.

c) Để tứ giác MBDA là hình vuông

thì \(\widehat{BDA}=90^0\)

Để \(\widehat{BDA}=90^0\) thì

AD \(\perp\) BC

=> AD là đường cao của \(\Delta ABC\)

=> \(\Delta ABC\) phải là tam giác vuông cân ( vuông cân tại A)

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)