Những câu hỏi liên quan
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Gril Baby Ma Kết
4 tháng 2 2016 lúc 13:03

 chưa hok

duyệt đi

Bình luận (0)
mokona
4 tháng 2 2016 lúc 13:04

đợi năm sau em giải cho nghen! em mới lớp 6 thui à!hihi!^^

Bình luận (0)
Hà Nguyễn
4 tháng 2 2016 lúc 13:12

trời ơi vậy giờ sao :))

Bình luận (0)
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Annie Scarlet
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2019 lúc 1:51

\(f\left(x\right)+f\left(1-x\right)=\frac{100^x}{100^x+100}+\frac{100^{1-x}}{100^{1-x}+100}\)

Nhân cả tử và mẫu của \(\frac{100^{1-x}}{100^{1-x}+100}\) với \(100^x\) ta được:

\(f\left(x\right)+f\left(1-x\right)=\frac{100^x}{100^x+100}+\frac{100}{100+100^x}=\frac{100^x+100}{100^x+100}=1\)

Vậy: \(S=f\left(\frac{1}{2009}\right)+f\left(\frac{2008}{2009}\right)+f\left(\frac{2}{2009}\right)+f\left(\frac{2007}{2009}\right)+...+f\left(\frac{1004}{2009}\right)+f\left(\frac{1005}{2009}\right)\)

\(S=1+1+1+...+1\) (có \(\frac{2008-1+1}{2}=1004\) số 1)

\(S=1004\)

Bình luận (0)
Bao Nguyen Trong
Xem chi tiết
kudo shinichi
21 tháng 3 2020 lúc 14:09

1) Thay x=3 vào đẳng thức, thu được:

               \(3\times f\left(3+2\right)=\left(3^2-9\right)\times f\left(3\right)\)

    \(\Leftrightarrow\) \(3\times f\left(5\right)=0\times f\left(3\right)=0\)

    \(\Leftrightarrow\) \(f\left(5\right)=0\)  

2) Ta đã chứng minh x=5 là nhiệm của f(x)\(\Rightarrow\)Cần chứng minh f(x) có 2 nghiệm nữa

    Thay x=0 Vào đẳng thức, thu được

               \(0\times f\left(0+2\right)=\left(0^2-9\right)\times f\left(0\right)\)

     \(\Leftrightarrow\) \(f\left(0\right)=0\)

     \(\Rightarrow\)x=0 là ngiệm của f(x)

     Thay x=-3 và đẳng thức, thu được

                \(-3\times f\left(-3+2\right)=\left(\left(-3\right)^2-9\right)\times f\left(-3\right)\)

      \(\Leftrightarrow\)\(-3\times f\left(-1\right)=0\times f\left(-3\right)=0\)

      \(\Leftrightarrow\)\(f\left(-1\right)=0\)

       \(\Rightarrow\)x=-1 là nghiệm của f(x)

      Vậy f(x) có ít nhất 3 nghiệm là x=5; x=0; x=-1     

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đức Minh Nguyễn
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 7 2019 lúc 15:08

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2009}{2011}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2009}{2011}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+....+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2009}{2011}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+.....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2009}{2011}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2009}{2011}\)

\(\Rightarrow2\cdot\frac{x-1}{2x+2}=\frac{2009}{2011}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-2}{2x+2}=\frac{2009}{2011}\)

Bạn làm nốt.Nhân chéo là ra

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 7 2019 lúc 15:12

\(\left(x-1\right)f\left(x\right)=\left(x+4\right)\cdot f\left(x+8\right)\)

Với  \(x=1\) ta có:

\(\left(1-1\right)\cdot f\left(1\right)=\left(1+4\right)\cdot f\left(9\right)\)

\(\Rightarrow5\cdot f\left(9\right)=0\)

\(\Rightarrow f\left(9\right)=0\)

Vậy \(x=9\)

Thay \(x=-4\) vào ta được:

\(\left(-4-1\right)\cdot f\left(-4\right)=0\cdot f\left(4\right)\)

\(\Rightarrow f\left(-4\right)=0\)

Vậy \(x=-4\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) có ít nhất 2 nghiệm là 9;-4

Bình luận (0)
my name
Xem chi tiết
toán khó mới hay
Xem chi tiết
Huy Nguyễn Đức
12 tháng 3 2017 lúc 14:18

đặt 2009-x=a,x-2010=b

suy ra a^2+ab+b^2/a^2-ab+b^2=19/49 

suy ra 49(a^2+ab+b^2)=19(a^2-ab+b^2)

49a^2+49ab+49b^2=19a^2-19ab+19b^2

30a^2+68ab+30b^2=0

30a^2+50ab+18ab+30b^2=0

10a(3a+5b)+6b(3a+5b)=0

(3a+5b)(10a+6b)=0

suy ra 3a+5b=0 hoặc 10a+6b=0 

thế vào lại rồi tìm x 

Bình luận (0)
BHQV
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 3 2023 lúc 21:38

\(\left(x^2-25\right)f\left(x+1\right)=\left(x-2\right).f\left(x-1\right)\) (1)

Thay \(x=2\) vào (1) ta được:

\(-21.f\left(3\right)=0.f\left(1\right)=0\Rightarrow f\left(3\right)=0\)

\(\Rightarrow x=3\) là 1 nghiệm của \(f\left(x\right)\)

Thay \(x=5\) vào (1):

\(0.f\left(6\right)=3.f\left(4\right)\Rightarrow f\left(4\right)=0\)

\(\Rightarrow x=4\) là 1 nghiệm

Thay \(x=-5\) vào (1):

\(0.f\left(-4\right)=-7.f\left(-6\right)\Rightarrow f\left(-6\right)=0\)

\(\Rightarrow x=-6\) là 1 nghiệm

Vậy \(f\left(x\right)\) có ít nhất 3 nghiệm là \(x=\left\{3;4;-6\right\}\)

Bình luận (0)
Phan Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hiền
30 tháng 5 2018 lúc 19:16

+) Với x = 0 ta có :

\(0.f\left(0-2\right)=\left(0-4\right).f\left(0\right)\)

\(\Rightarrow0.f\left(-2\right)=-4.f\left(0\right)\)

\(\Rightarrow0=-4.f\left(0\right)\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=0\)

Như vậy x = 0 là một nghiệm của đa thức f(x)

+) Với x = 4 ta có :

\(4.f\left(4-2\right)=\left(4-4\right).f\left(4\right)\)

\(\Rightarrow4.f\left(2\right)=0.f\left(4\right)\)

\(\Rightarrow4.f\left(2\right)=0\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=0\)

Như vậy x = 4 là một nghiệm của đa thức f(x)

Vậy đa thức f(x) có ít nhất hai nghiệm

_Chúc bạn học tốt_

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
30 tháng 5 2018 lúc 17:48

Bài giải 

Cho \(x=0\)thì \(0.f\left(-2\right)=-4.f\left(0\right)=0\)

Cho \(x=2\)thì \(2.f\left(0\right)=-2.f\left(2\right)\)nên \(f\left(2\right)=-f\left(0\right)=0\)

Vậy \(f\left(x\right)\) có ít nhất 2 nghiệm là \(0\) và \(2\).

Bình luận (0)