Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 5 2019 lúc 11:21

- Bài tham khảo:

   Các hình ảnh nhân hoá trong bài thơ “Ngày hội rừng xanh” thật sinh động và thú vị.

   Em thích nhất là hình ảnh chú Kì Nhông :

Kì Nhông diễn ảo thuật

Thay đổi hoài màu da

   Hai câu thơ cho ta thấy Kì Nhông rất tài tình. Chú ta có thể chuyển đổi từ màu da này sang màu da khác. Biết bao nhiêu màu sắc cứ lần lượt nối tiếp nhau hiện lên trên da Kì Nhông, từ lờ mờ rồi rõ nét hẳn. Tài biến hoá của Kì Nhông khiến ai cũng bất ngờ và thích thú. Thật là kì diệu ! Kì Nhông chẳng khác nào một ảo thuật gia trong tay có bao nhiêu là phép biến hoá. Tiêt mục của Kì Nhông thật là độc đáo !

(Theo Trần Ngọc Thuỷ)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 5 2019 lúc 18:05

Chọn C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 6 2018 lúc 12:01

Nối a – 2; b – 3; c – 1 ; d – 5 ; e – 4.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 9 2019 lúc 9:58

Nối a – 2; b – 1; c – 4; d – 5; e – 3

Bình luận (0)
Vương Đức Gia Hưng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 3 2022 lúc 21:32

a. Quê hương   - Tế Hanh  - hoàn cảnh sáng tác : lúc nhà thơ 18 tuổi , đang học ở Huế , rất nhớ nhà và quê hương

b. 

Khi trời trong , gió nhẹ , sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

Chiếc  thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo , mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

c.

- Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Biện pháp tu từ so sánh: chiếc thuyền với con tuấn mã.

Tác dụng: gợi được vẻ đẹp khỏe khoắn, hăng hái rắn rỏi của con thuyền giống như tuấn mã. Từ đó gợi ra được vẻ đẹp hình thể của những người dân làng chài

- Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Biện pháp nhân hóa: được thể hiện qua từ "phăng", "vượt" diễn tả được tư thế, hào khí phăng phăng, tràn ngập sức sống của con thuyền cũng như người dân làng chài đang hăm hở về 1 chuyến đi đánh cá thắng lợi và thành công

. - Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng 

Biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ. So sánh, ẩn dụ cánh buồm với mảnh hồn làng là để hình tượng hóa mảnh hồn làng cũng như linh thiêng hóa cánh buồm. Cánh buồm ra khơi mang theo những ước mơ khát vọng của những người dân làng chài ra khơi. Mảnh hồn làng chính là những tâm tư, ước mơ, khát vọng của người dân làng chài. Biện pháp này làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sinh động và thiêng liêng.

- Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

Biện pháp tu từ nhân hóa được thể hiện qua từ “rướn" , "thâu góp" làm cho con thuyền trở nên sinh động chân thực như 1 con người

Bình luận (3)
Nguyễn Quang Minh
13 tháng 3 2022 lúc 21:38

a câu thơ trên trích trong bài thơ " Quê Hương " của Tê Hanh 
Khi tác giả xa quê 
b) Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
    Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

    Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
    Phăng mái trèo mạnh mẹ vượt trường giang 
    Cánh buồm giương to như mảnh hông làng
    Rướn Thân trắng bao la thâu góp gió ...
c )tham khảo : 

 Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

ở đây là đặc tả vào bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống. Con thuyền được so sánh như con tuấn mã làm cho câu thơ có cảm giác như mạnh mẽ hơn, thể hiện niềm vui và phấn khởi của những người dân chài. Bên cạnh đó, những động từ “hăng”, “phăng”, “vượt” diễn tả đầy ấn tượng khí thế băng tới vô cùng dũng mãnh của con thuyền toát lên một sức sống tràn trề, đầy nhiệt huyết. Vượt lên sóng. Vượt lên gió. Con thuyền căng buồm ra khơi với tư thế vô cùng hiên ngang và hùng tráng:

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…

Từ hình ảnh của thiên nhiên, tác giả đã liên tưởng đến “hồn người”, phải là một tâm hồn nhạy cảm trước cảnh vật, một tấm lòng gắn bó với quê hương làng xómTế Hanh mới có thể viết được như vậy.Cánh buồm trắng vốn là hình ảnh quen thuộc nay trở nên lớn lao và thiên nhiên.Cánh buồm trắng được nhân hóa  thâu gió vượt biển khơi như hồn người đang hướng tới tương lai tốt đẹp.Có lẽ nhà thơ chợt nhận ra rằng linh hồn của quê hương đang nằm trong cánh buồm. Hình ảnh trong thơ trên vừa thơ mộng vừa hoành tráng, nó vừa vẽ nên chính xác hình thể vừa gợi được linh hồn của sự vật.
  

Bình luận (3)
Nguyễn Quang Minh
13 tháng 3 2022 lúc 21:40

xin lỗi các bạn vừa nãy mình đi chơi nên là cho đứa e nó làm ai ngờ nó cóp xin lỗi mọi người ạ

 

Bình luận (1)
huy nguyen
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 8 2017 lúc 2:53

   Cha gửi cho con chiếc ảnh cái cầu

   Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu

   Xe lửa sắp qua, thư cha nói thế

   Con cho mẹ xem, cho xem hơi lâu.

   Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê

   Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhò

   Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió

   Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 11 2019 lúc 18:28

Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện,

   Sẽ được nhìn thấy các bà tiên,

 Thấy chú bé đi hài bảy dặm,

   Quả thị thơm, cô Tấm rất hiền.

   Nếu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ,

   Đã nuôi em khôn lớn từng ngày,

   Tay bồng bế, sớm khuya vất vả,

   Mắt nhắm rồi, lại mở ra ngay.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thảo Vân
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
9 tháng 5 2022 lúc 22:41

a. ..............

   Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi

    Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi

     Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

b. Khổ thơ nằm trong bài thơ "Quê hương", tác giả là Tế Hanh.

c. -Câu cảm thán:" Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi/Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!". Tác dụng: Dùng để bộc lộ cảm xúc, tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ.

Bình luận (0)