Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 6 2017 lúc 15:28

Hình vuông

Bình luận (0)
dothedan
Xem chi tiết
♥➴Hận đời FA➴♥
Xem chi tiết
Hùng
Xem chi tiết
Hương Bùi Thị
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2017 lúc 9:44

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi G, H, E, F lần lượt là giao điểm của các đường phân giác của ∠ A và  ∠ B;  ∠ B và ∠ C;  ∠ C và  ∠ D;  ∠ D và A

Ta có:  ∠ (ADF) = 1/2  ∠ (ADC) (gt)

∠ (DAF) = 1/2  ∠ (DAB) (gt)

∠ (ADC) +  ∠ (DAB) = 180 0  (hai góc trong cùng phía)

Suy ra:  ∠ (ADF) +  ∠ (DAF) = 1/2 ( ∠ (ADC) +  ∠ (DAB) ) = 1/2 . 180 0 =  90 0

Trong ∆ AFD, ta có:

∠ (AFD) =  180 0  – ( ∠ (ADF) + (DAF)) =  180 0  –  90 0   90 0

∠ (EFG) =  ∠ (AFD) (đối đỉnh)

⇒  ∠ (EFG) =  90 0

∠ (GAB) = 1/2  ∠ (DAB) (gt)

∠ (GBA) = 1/2  ∠ (CBA) (gt)

∠ (DAB) +  ∠ (CBA) =  180 0 (hai góc trong cùng phía)

⇒  ∠ (GAB) +  ∠ (GBA) = 1/2 ( ∠ (DAB) + (CBA) ) = 1/2 . 180 0 =  90 0

Trong ΔAGB ta có:  ∠ (AGB) =  180 0  – ( ∠ (GAB) +  ∠ (GBA) ) =  180 0  -  90 0 =  90 0

Hay  ∠ G =  90 0

∠ (EDC) = 1/2  ∠ (ADC) (gt)

 

∠ (ECD) = 1/2  ∠ (BCD) (gt)

∠ (ADC) +  ∠ (BCD) =  180 0  (hai góc trong cùng phía)

⇒  ∠ (EDC) +  ∠ (ECD) = 1/2 (∠ ∠ ADC) +  ∠ (BCD) ) = 1/2 . 180 0  =  90 0

Trong ΔEDC ta có:  ∠ (DEC) =  180 0  – ( ∠ (EDC) +  ∠ (ECD) ) =  180 0  -  90 0  =  90 0

Hay  ∠ E =  90 0

Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật (vì có ba góc vuông).

Bình luận (0)
Nguyên Hưu Đăng
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 6 2017 lúc 11:47

Hình chữ nhật

Bình luận (0)