Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 1 2018 lúc 9:37

Vì ABCD là hình thang cân có AB // CD nên:

AC = BD (1)

Xét ΔADC và ΔBCD, ta có:

AC = BD (chứng minh trên)

AD = BC (ABCD cân)

CD cạnh chung

Suy ra: △ ADC =  △ BCD (c.c.c)

Suy ra :  ∠ (ACD) = ∠ ( BDC)

Hay  ∠ (OCD) =  ∠ ( ODC)

Suy ra tam giác OCD cân tại O

Suy ra: OD = OC (tính chất tam giác cân) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: OA = OB

Ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Mà OA = OB ⇒ OM = ON

Lại có: MD = 3MO (gt) ⇒ NC = 3NO

Trong ΔOCD, ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: MN // CD (Định lí đảo của định lí Ta-lét)

Ta có: OD = OM + MD = OM + 3OM = 4OM

Trong ΔOCD, ta có: MN // CD

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Hệ quả định lí Ta-lét)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: MN = 1/4 CD = 1/4 .5,6 = 1,4 (cm)

Ta có: MB = MD (gt)

Suy ra: MB = 3OM hay OB = 2OM

Lại có: AB // CD (gt) suy ra: MN // AB

Ta có: MN // AB, áp dụng hệ quả định lý Ta – let ta được:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (Hệ quả định lí Ta-lét)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy: AB = 2MN = 2.1,4 = 2,8(cm)

Bình luận (0)
Hồ Quế Ngân
Xem chi tiết
Minh Đỗ Viết
Xem chi tiết
Achau14056
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
13 tháng 2 2018 lúc 7:52

A B C D O M N 5,6

Xin lỗi Tú nhé hình mình vẽ chưa được cân lắm :( thông cảm

ABCD là hình thang cân nên AC = BD ; OA = OB ; OC = OD ; MN // AB // CD

\(MD=3.MO\Rightarrow OB=2.MO\) và \(OD=4.MO\)

Ta có : \(\frac{MN}{CD}=\frac{OM}{OD}=\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow\)\(MN=\frac{1}{4}.CD=\frac{1}{4}.5,6=1,4\left(cm\right)\)

Mà \(\frac{AB}{CD}=\frac{OB}{OD}\Rightarrow\frac{AB}{CD}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(AB=\frac{1}{2}.CD=\frac{1}{2}.5,6=2,8\left(cm\right)\)

b) \(\frac{CD-AB}{2}=\frac{5,6-2,8}{2}=1,4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\) \(MN=\frac{CD-AB}{2}\)

xong rùi nhé có gì sai sót bỏ qua dùm cái 

Bình luận (1)
Uchiha
12 tháng 3 2020 lúc 8:45

Hiếu ơi, cậu chưa chứng minh MN // AB// CD 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Đinh Giang
12 tháng 5 2020 lúc 21:37

có ai kb ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
ngonhuminh
12 tháng 5 2017 lúc 15:54

Lời giải

a)

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}MD=MB\\NA=NC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\)MN//DC

\(\Rightarrow\Delta OMN\approx\Delta ODC\approx OBA\)

Tỷ số đồng dạng

\(\dfrac{OM}{OD}=\dfrac{MN}{DC}=\dfrac{ON}{OC}\)\(\Rightarrow MN=\dfrac{OM}{OD}.DC=\dfrac{1}{4}.5,6=1,4\left(cm\right)\)

\(\dfrac{OM}{OB}=\dfrac{MN}{AB}\Rightarrow AB=\dfrac{OB}{OM}.MN=2MN=2,8\left(cm\right)\)

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}CD=4MN\\AB=2MN\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{CD-AB}{2}=\dfrac{4MN-2MN}{2}=MN\)

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Hoa
4 tháng 7 2017 lúc 16:15

Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet

Bình luận (0)
[ChiIkỎ Ckan]
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
7 tháng 2 2020 lúc 20:41

a)Ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}MD=MB\\NA=NC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\text{MN//DC }\)

\(\Rightarrow\text{ΔOMN≈ΔODC≈OBA}\)

\(\Rightarrow\frac{OM}{OD}=\frac{MN}{DC}=\frac{ON}{OC}\)(Tỷ số đồng dạng)

\(\Rightarrow MN=\frac{OM}{OD}.DC=\frac{1}{4}.5,6=1,4cm\)

\(\frac{OM}{OB}=\frac{MN}{AB}\Rightarrow AB=\frac{OM}{OB}.MN=2MN=2,8cm\)

b)\(\left\{{}\begin{matrix}CD=4MN\\AB=2MN\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\frac{CD-AB}{2}=\frac{4MN-2MN}{2}=MN\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoang the anh
Xem chi tiết
Trần Quốc Khanh
26 tháng 2 2020 lúc 14:02

Theo đề \(\frac{MD}{MO}=3\Leftrightarrow\frac{MD}{MO}+1=4\Leftrightarrow\frac{OD}{MO}=4\)

Cho P,Q là tđ AD,BC, Lại có M,N là tđ BD,AC nên có PM//AB, QN//AB

Lại có P,Q//AB//CD. Theo Ơ clit có M,N thuộc P,Q suy ra MN//CD.Theo Thales có

\(\frac{OD}{MO}=\frac{CD}{MN}=4\Rightarrow MN=\frac{CD}{4}=\frac{5,6}{4}=1,4\)

Vì BM=MD nên ta cũng có \(\frac{BM}{MO}=3\Leftrightarrow\frac{BM}{MO}-1=2\Leftrightarrow\frac{BO}{MO}=2\)

MN//AB nên \(\frac{BO}{MÔ}=\frac{AB}{MN}=2\Rightarrow AB=MN.2=...???\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa