Trên hình 32.3, khi cho khung dây quay quanh trục PQ thì trong khung dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng không? Vì sao?
Trên hình sau, khi cho khung dây quay quanh trục PQ thì trong khung dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng hay không?
A. Có
B. Không
C. Dòng điện cảm ứng ngày càng tăng
D. Xuất hiện sau đó tắt ngay
Khi cho khung dây quay quanh trục PQ thì trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng vì số đường sức từ xuyên qua khung dây không biến thiên
→ Đáp án B
Trên hình 33.2 SBT vẽ một khung dây dẫn kín đặt trong từ trường. Giải thích vì sao khi cho khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì trong khung dây không xuất hiện dòng điện xoay chiều.
Vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn không biến đổi nên không xuất dòng điện xoay chiều.
Trên hình 39.3 SGK vẽ một khung dây đặt trong từ trường. Trường hợp nào dưới đây trong khung dây không xuất hiện dòng điện xoay chiều? Hãy giải thích vì sao?
a. Khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang
b. Khung dây quay quanh trục AB thẳng đứng
Trường hợp a. Khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung đây luôn không đổi, luôn bằng 0. Do đó, trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Phương án nào sau đây không đúng? “Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều, quanh một trục đối xứng OO’vuông góc mặt phẳng khung dây và............. xuất hiện dòng điện cảm ứng. ”
A. song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung
B. song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung không
C. vuông với các đường cảm ứng từ thì trong khung không
D. không song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung
Đặt một khung dây kín hình chữ nhật ABCD trong từ trường đều như hình vẽ.Nếu từ từ bóp méo khung dây thì có xuất hiện dòng điện cảm ứng không? Vì sao?
Một khung dây dẫn phẳng dẹt, quay đều quanh trục Δ nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay Δ. Từ thông cực đại qua diện tích khung dây bằng 2 Wb. Tại thời điểm t, từ thông qua diện tích khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn lần lượt là 1Wb và 100π (V). Tần số của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là:
A. 60Hz
B. 100Hz
C. 50Hz
D. 120Hz
Chọn C
Φ vuông góc với e
ϕ 2 ϕ 0 2 + e 2 E 0 2 = 1 ⇒ ϕ 2 ϕ 0 2 + e 2 ω 2 ϕ 0 2 = 1 ω = e 2 ϕ 0 2 - ϕ 2 = 100 π 2 2 2 - 1 2 = 100 π ⇒ f = 50 Hz
Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây dẫn kín?
A. Khung dây quay đều trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với trục quay của khung dây.
B. Khung dây chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung dây luôn song song với đường cảm ứng từ.
C. Khung dây quay đều trong một từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với trục quay của khung dây.
D. Khung dây chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung dây luôn vuông góc với đường sức từ.
Một khung dây đặt trong từ trường đều B → có trục quay Δ của khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cho khung quay đều quanh trục Δ , thì từ thông gửi qua khung có biểu thức ϕ = 1 2 π cos 100 π t + π 3 ( W b ) . Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
A. e = 50 cos 100 π t + 5 π 6 V
B. e = 50 cos 100 π t + π 6 V
C. e = 50 cos 100 π t − π 6 V
D. e = 50 cos 100 π t − 5 π 6 V
Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S gồm N vòng dây. Cho khung dây quay đều quanh trục nằm trong mặt phẳng khung với vận tốc góc ω trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cực đại xuất hiện trong khung là
A. ωNBS
B. NBS
C. ωNB
D. ωBS