Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2017 lúc 11:50

Vì U đ m 1  +  U đ m 2  = 3 + 6 = 9V = U nên mắc bóng đèn Đ 1 nối tiếp với đèn Đ 2

Mặt khác cường độ dòng điện định mức qua hai đèn lần lượt là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Ta thấy I 2  >  I 1  nên để hai đèn sáng bình thường thì phải mắc R b song song với đèn Đ 1 như hình vẽ.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2017 lúc 16:23

Cường độ dòng điện định mức của đèn:

I đ m 1 = P đ m / U đ m 1  = 3 / 6 = 0,5A ;  I đ m 2 = P đ m / U đ m 2 = 2/6 = 1/3 A.

Nếu mắc Đ 1  nối tiếp với Đ 2  thì điện trở tương đương của mạch:

R 12 = R 1 + R 2  = 12 + 18 = 30Ω

Khi đó cường độ dòng điện qua mỗi đèn là:

I 1 = I 2 = I = U / R 12  = 12/30 = 0,4A

Ta thấy I 1 < I đ m 1  và  I 2 < I đ m 2  nên đèn 1 sáng yếu hơn bình thường, đèn 2 sáng quá định mức sẽ hỏng.

Bình luận (0)
Tran Phut
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 12 2023 lúc 14:39

a)Để đèn sáng bình thường ta cần mắc hai đèn nối tiếp nhau do:

\(U_{đmĐ1}+U_{đmĐ2}=U\)

b)Đèn sáng bình thường.

\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{6^2}{6}=6\Omega;I_{đm1}=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{6}{6}=1A\)

\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{6^2}{9}=4\Omega;I_{đm2}=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)

Khi đó, mắc thêm biến trở nối tiếp đèn 1.

CTM: \(\left(R_b//Đ_1\right)ntĐ_2\)

\(\Rightarrow I_m=1,5A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,5}=8\Omega\)

\(R_{1b}=R_{tđ}-R_2=8-4=4\Omega\)

Mặt khác: \(R_{1b}=\dfrac{R_1\cdot R_b}{R_1+R_b}=\dfrac{6\cdot R_b}{6+R_b}=4\Rightarrow R_b=12\Omega\)

c)Điện năng đèn 1 tiêu thụ trong 150h là:

\(A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=R_1\cdot I_1^2\cdot t=6\cdot1^2\cdot150\cdot3600=3240000J=0,9kWh\)

Điện năng đèn 2 tiêu thụ trong 150h là:

\(A_2=U_2I_2t=R_2\cdot I_2^2\cdot t=4\cdot1,5^2\cdot150\cdot3600=4860000J=1,35kWh\)

Tổng điện năng hai đèn tiêu thụ trong 150h là: 

\(A=A_1+A_2=0,9+1,35=2,25kWh\)

Tiền điện phải trả: \(T=2,25\cdot3000=6750\left(đồng\right)\)

d)Điện trở suất của đồng là \(\rho=1,7\cdot10^{-8}\Omega.m\)

Chiều dài dây làm biến trở: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

\(\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{30\cdot0,34\cdot10^{-6}}{1,7\cdot10^{-8}}=600m\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2019 lúc 16:03

Vì đèn 1 song song với biến trở nên U 1 = U b  = 3V và I 1 + I b = I 2  = I

→ I b = I 2 - I 1  = 1 – 0,4 = 0,6A

Điện trở của mỗi đèn và biến trở khi đó:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2018 lúc 6:35

Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ 1  và Đ 2 .

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 3 2017 lúc 6:25

Công suất của biến trở khí đó: P b = U b . I b  = 3.0,6 = 1,8W

Bình luận (0)
Btran
Xem chi tiết
vu hoa
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 11 2021 lúc 18:10

a. Được. Vì: \(U=U1+U2=6+3=9V\)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2018 lúc 9:32

Sơ đồ mạch điện như hình 11.1

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì hai đèn sáng bình thường nên ta có:

- Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

- Cường độ dòng điện qua đèn 2 là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = I 1 + I 2  = 1,25A.

Biến trở ghép nối tiếp với cụm hai đèn nên I b  = I = 1,25A

U b + U 12 = U ↔ U b = U - U 12 = U - U 1  = 9 – 6 = 3V (hai đèn ghép song song U 1 = U 2 = U 12 )

→ Điện trở của biến trở là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)