Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,10M và AgNO3 0,20M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch chứa hai ion kim loại và chất rắn có khối lượng là (m + 1,60) gam. Giá trị của m là:
A. 0,28.
B. 0,92.
C. 2,80.
D. 0,56.
Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,10M và AgNO3 0,20M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch chứa hai ion kim loại và chất rắn có khối lượng là (m + 1,60) gam. Giá trị của m là:
A. 0,28.
B. 0,92.
C. 2,80.
D. 0,56.
Đáp án là D.
Dung dịch chứa 2 ion kim loại đó là Fe2+ và Cu2+.
Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,10M và AgNO3 0,20M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch chứa hai ion kim loại và chất rắn có khối lượng là (m + 1,60) gam. Giá trị của m là
A. 0,28
B. 0,92
C. 2,8
D. 0,56
. Cho 2,8 gam bột Fe và 0,81 gam Al vào 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3, khuấy kỹ đến khi phản ứng kết thúc. Sau phản ứng còn lại chất rắn B gồm 3 kim loại có khối lượng 8,12 gam. Cho chất rắn B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2 (ở đktc). Tính nồng độ mol của từng muối trong dung dịch A.
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)
\(n_{Al}=\dfrac{0,81}{27}=0,03mol\)
\(B:8,12g\left\{{}\begin{matrix}Cu:a\left(mol\right)\\Ag:b\left(mol\right)\\Fe:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow64a+108b+56c=8,12\)(*)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,03 0,03
\(\Rightarrow c=n_{Fe}=0,03mol\)
Thay vào (*) ta được: \(64a+108b=8,12-0,03\cdot56\left(1\right)\)
\(n_{Fepư}=0,05-0,03=0,02mol\)
\(BTe:2n_{Cu}+n_{Ag}=3n_{Fepư}+2n_{H_2}\)
\(\Rightarrow2a+b=2\cdot0,02+3\cdot0,03\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,03\end{matrix}\right.\)
\(C_{M_{Cu\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)
\(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,03}{0,1}=0,3M\)
Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Cu vào 200 ml dung dịch chứa FeCl3 0,8M và CuCl20,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 11,84 gam rắn Y gồm 2 kim loại. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được 87,58 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 11,52.
B. 13,52.
C. 11,68.
D. 13,92.
Số mol các chất và ion trong dung dịch muối ban đầu là:
Dung dịch X gồm
Chất rắn Y gồm 2 kim loại là Cu và Fe.
Dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư;
Phản ứng tạo kết tủa:
Đáp án C
Cho m gam bột Fe vào 50 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,88 gam chất rắn Y. Cho 4,55 gam bột Zn vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được 4,1 gam chất rắn Z và dung dịch chứa một muối duy nhất. Giá trị của m là
A. 4,48.
B. 2,80.
C. 5,60.
D. 8,40.
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
tìm được m = 4,48 (g)
Đáp án A
Dung dịch X chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch, khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc được chất rắn Y gồm 2 kim loại có khối lượng 0,8m gam. Giả thiết sản phẩm khử HNO3 chỉ có NO. Giá trị của m là
A. 30
B. 40
C. 35
D. 45
Cho m gam bột sắt vào dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi các phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được a gam kết tủa T gồm hai hiđroxit kim loại. Nung T đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Biểu thức liên hệ giữa m, a, b có thể là:
A. m = 8,225b – 7a.
B. m = 8,575b – 7a.
C. m = 8,4 – 3a.
D. m = 9b – 6,5a.
Cho 2,7 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 0,5 M và Cu(NO3)2 0,5 M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,9 gam
B. 9,0 gam
C. 13,8 gam
D. 18,0 gam
Cho 2,7 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 0,5 M và Cu(NO3)2 0,5 M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,9 gam
B. 9,0 gam
C. 13,8 gam
D. 18,0 gam