Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối X thu được 8 gam chất rắn. X là chất nào sau đây?
A. Mg(NO3)2.
B. Fe(NO3)3.
C. Zn(NO3)2 .
D. Cu(NO3)2.
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thu được chất rắn
Y chứa các chất nào sau đây?
A. CuO, Ag, FeO.
B. CuO, Ag, Fe2O3.
C. Cu, Ag, FeO.
D. CuO,Fe2O3.
Chọn đáp án B
Dựa theo thứ tự trong dãy hoạt động hóa học của kim loại:
Muối nitrat trước kim loại magie khi nhiệt phân tạo muối nitrit và O2
Muối nitrat từ magie đến đồng khi nhiệt phân tạo oxit, O2 và NO2
Muối nitrat của các kim loại sau đồng tạo kim loại, O2 và NO2.
Cho 5,41 gam hỗn hợp Al và Zn vào dung dịch chứa Fe(NO3)2 0,12M và Cu(NO3)2 0,08M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,48 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cô cạn X, thu được m gam hỗn hợp muối Y. Nhiệt phân hoàn toàn Y trong bình chân không, thu được 18,53 gam rắn. Bỏ qua sự thủy phân của muối trong dung dịch. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 47
B. 48
C. 49
D. 50
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thu được chất rắn Y chứa các chất sau
A. CuO, Ag2O, Fe2O3
B. CuO, Ag, FeO.
C. Cu, Ag, FeO.
D. CuO, Ag, Fe2O3.
Đáp án D
Chú ý:
Fe(NO3)2 nhiệt phân tạo ra Fe2O3 chứ không tạo ra FeO
Cho một mảnh Mg vào dung dịch chứa hỗn hợp các muối: Al(NO3)3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, NaNO3, Fe(NO3)3, AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và chất rắn B chứa hỗn hợp kim loại. Hãy xác định thành phần các chất có trong dung dịch A và các chất trong B, viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Dung dịch A chứa 3 muối.
b) Chất rắn B chứa 4 kim loại.
a) A chứa 3 muối là Mg(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3
PTHH:
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
\(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)
B chứa các kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn
b)
B chứa 4 kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn
PTHH:
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
\(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)
=> A chứa các muối: NaNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và có thể có Zn(NO3)2
a) A chứa 3 muối là Mg(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3
PTHH:
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
\(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)
\(3Mg+2Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow3Mg\left(NO_3\right)_2+2Al\)
B chứa các kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn và có thể có Al
b)
B chứa 4 kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn
PTHH:
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
\(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)
=> A chứa các muối: NaNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và có thể có Zn(NO3)2
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi cá phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm ba muối) và chất rắn Y là một kim loại. Có các nhận định sau:
(a) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(b) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, AgNO3 và Fe(NO3)2.
(c) Dung dịch X chứa: AgNO3, Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(d) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 và AgNO3.
Số nhận định đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Đáp án D
Phương pháp: Dựa vào dãy điện hóa (quy tắc α)
Hướng dẫn giải:
Kim loại thu được là Ag. Do thu được 1 KL nên Fe, Mg hết.
Thứ tự các kim loại phản ứng với AgNO 3 : Mg, Fe
TH1:
Nhiệt phân hoàn toàn 5,24 gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và Mg(NO3)2 đến khối lượng không đổi thì sau phản ứng chất rắn giảm 3,24 gam. Thành phần phần trăm mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 50% và 50%
B. 47,34% và 52,66%
C. 71,76% và 28,24%
D. 60% và 40%
Đáp án C
Các phản ứng nhiệt phân:
Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng của NO2 và O2. Có
Cho 5,2 gam Zn vào 100 ml dung dịch chứa Fe(NO3)3 0,5M; Cu(NO3)2 0,2M và AgNO30,3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?A. 5,64.B. 6,31.C. 7,24.D. 8,95
mình cần lời giải gấp lắm ạ
Nhiệt phân 18,8 gam Cu(NO3)2 thu được 12,32 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là:
A. 40%
B. 60%
C. 80%
D. Đ/a khác
Cho m gam Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, đến phản ứng hoàn toàn thu được 14,4 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 15,6 gam
B. 24 gam
C. 8,4 gam.
D. 6 gam
Đáp án A
Bảo toàn điện tích
Chất rắn sau phản ứng gồm: Cu (0,05 mol => m = 3,2 gam) và Fe (11,2 gam => n = 0,2 mol)
=> dung dịch sau phản ứng chứa: Mg2+; Fe2+ (0,6 mol) và NO3- (2,5 mol)
=> Theo BTĐT: nMg2+ = 0,65 mol => mMg = 15,6 gam
Nhiệt phân hoàn toàn m gam muối Cu(NO3)2, thu được chất rắn có khối lượng bằng (m-1,08) gam. Giá trị của m là
\(2Cu\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}2CuO+4NO_2+O_2\)
\(\dfrac{m}{188}\)-----------\(\dfrac{m-1,08}{80}\)
\(\dfrac{m}{188}\)=\(\dfrac{m-1,08}{80}\)\(\Rightarrow\)m=1,08(g)