Metylamin không phản ứng với
A. dung dịch HCl
B. dung dịch H2SO4
C. O2(to)
D. H2(xúc tác Ni, to)
Cho các chất
(1) dung dịch KOH
(2) H2/xúc tác Ni,to
(3) dung dịch H2SO4 (loãng) đun nóng
(4) dung dịch Br2
(5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng
(6) Na
Hỏi triolein nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu chất trong số các chất trên?
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Chọn đáp án D
Chỉ có (5) và (6) không phản ứng
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Dẫn khí H2 dư vào dung dịch glucozơ đun nóng (xúc tác Ni).
(b) Xà phòng hóa hoàn toàn triolein trong dung dịch NaOH.
(c) Sục khí etilen dư vào dung dịch KMnO4 loãng.
(d) Hiđro hóa hoàn toàn anđehit oxalic (xúc tác Ni, to).
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được ancol đa chức là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án D
a. Tạo sobitol - ancol đa chức
b . C 17 H 33 COO 3 C 3 H 5 + 3 N a O H → t o 3 C 17 H 33 C O O N a + C 3 H 5 O H 3
c . 3 CH 2 = CH 2 + 2 KMnO 4 + 4 H 2 O → C 2 H 4 OH 2 + 2 MnO 2 + 2 KOH
d . HOC - CHO + 2 H 2 → Ni , t o C 2 H 4 OH 2
Bài 1 cho 11,2g Fe tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 a) tính V H2 ( đktc) b) tính CM của dung dịch H2SO4 trước phản ứng Bài 2 : Hoàn thành phương trình hóa học sau : FeO+ H2 -> Zn+HCl-> Cup+H2-> Fe+H2SO4 -> K clo3 +°-> Fe+O2-> Fe+O2 +°-> Cái mũi tên ở dưới dấu cộng nha tại mình không viết đc Mn làm giúp em bài này với ạ
Bài 1:
Ta có phương trình phản ứng giữa Fe và H2SO4 là:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Theo phương trình này, 1 mol Fe cần 1 mol H2SO4 để phản ứng tạo ra 1 mol H2. Trong 11,2g Fe, số mol Fe là:
n(Fe) = m(Fe) / MM(Fe) = 11,2 / 56 = 0,2 mol
Vậy, số mol H2 tạo ra là 0,2 mol.
Do đó, theo phương trình phản ứng trên, ta có:
n(H2) = n(Fe) = 0,2 mol
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) chiếm 22,4 lít thể tích. Vậy, thể tích H2 tạo ra là:
V(H2) = n(H2) * 22,4 = 0,2 * 22,4 = 4,48 lít (đktc)
Vậy, V(H2) = 4,48 lít.
Để tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 trước phản ứng, ta sử dụng công thức:
n(H2SO4) = C(H2SO4) * V(H2SO4)
Trong đó, C(H2SO4) là nồng độ mol của dung dịch H2SO4, V(H2SO4) là thể tích dung dịch H2SO4 sử dụng trong phản ứng. Theo phương trình phản ứng trên, ta có:
n(Fe) = n(H2SO4)
Do đó, số mol H2SO4 trong dung dịch là:
n(H2SO4) = 0,2 mol
Thể tích dung dịch H2SO4 sử dụng trong phản ứng là 200 ml = 0,2 lít.
Vậy, nồng độ mol của dung dịch H2SO4 trước phản ứng là:
C(H2SO4) = n(H2SO4) / V(H2SO4) = 0,2 / 0,2 = 1 mol/l
Đáp án:
a) V(H2) = 4,48 lít (đktc)
b) CM của dung dịch H2SO4 trước phản ứng là 1 mol/l.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí C H 3 N H 2 vào dung dịch C H 3 C O O H . (b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H 2 S O 4 loãng. (c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng. (d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin. (e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch A g N O 3 trong N H 3 , đun nóng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 5.
B. 4.
C.6.
D.3.
Cho các tác nhân phản ứng và các điều kiện tương ứng:
(1) H2 (xúc tác Ni, to)
(2) AgNO3 (trong dung dịch NH3, to)
(3) Cu(OH)2
(4) (CH3CO)2O (piriđin)
(5) Br2 (trong nước).
Số tác nhân có phản ứng với dung dịch glucozơ ở các điều kiện trên là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Chọn đáp án B
Các phản ứng (2); (3); (4) như ta biết là các phản ứng dùng để xác nhận đặc điểm cấu tạo của glucozơ:
• phản ứng (1): tạo sobitol
• phản ứng với Br2/H2O:
glucozơ + Br2 + H2O → CH2OH[CHOH]4COOH (axit gluconic) + 2HBr.
||⇒ Cả 5 tác nhân đều có phản ứng với dung dịch glucozơ
Cho chất béo X có công thức cấu tạo như sau:
Khi cho X tác dụng lần lượt với: dung dịch KOH, to; dung dịch Br2; H2 (xt: Ni, to); O2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án D
X là chết béo, các axit béo gồm axit stearic, oleic và linoleic.
Như vậy, phản ứng thủy phân chính là cái đầu tiên -COO- (triglixerin), tức là phản ứng với KOH, to.
Thêm nữa, chú ý vào 2 axit không no, nối đôi C=C chính là nơi mấu chốt
để xảy ra các phản ứng hóa học ở gốc hđc
Theo đó, nó có thể làm mất màu dung dịch Br2; làm no C=C bằng H2 (xt Ni, to).
► Note: ta biết dầu mỡ để trong không khí sẽ bị chuyển hóa: do O2 tấn công vào
nối đôi C=C tạo thành các peroxit có mùi khó chịu.
Vậy cả 4 TH đều có phản ứng xảy ra.