Số nguyên tử oxi trong một phân tử chất béo là
A. 6
B. 2
C. 4
D. 8
Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng xà phòng hóa chất béo xảy ra một chiều.
(b) Liên kết C=C bị oxi hóa chậm bởi O2 gây hiện tượng mỡ bị ôi.
(c) Chất béo là nguyên liệu sản xuất xà phòng và glixerol trong công nghiệp.
(d) Số nguyên tử cacbon trong một phân tử chất béo là một số lẻ.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Chọn đáp án D
xem xét các phát biểu:
• phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm
→ xảy ra một chiều → phát biểu (a) đúng.
• nối đôi C=C bị oxi hóa chậm bởi O2 gây hiện tượng mỡ bị ôi
→ các chất béo không no để lâu trong không khí bị ôi → phát biểu (b) đúng.
• phản ứng xà phòng hóa dùng chất béo thủy phân để xản xuất glixerol và xà phòng → (c) đúng.
• số C của axit béo là số chẵn, nhưng glixerol có 3C là số lẻ
→ tổng số chắn + số lẻ là số lẻ → (d) đúng.
Theo đó, cả 4 phát biểu đều đúng.
Hoá học 8
Một hợp chất gồm 2 nguyên tử A liên kết với 1 nguyên tử Oxi, biết trong 1 phân tử hợp chất có 72 hạt, nguyên tử A có tổng số hạt là 44, trong đó nguyên tử Oxi có số N=số P, trong 1 nguyên tử A nhiều hơn 1 nguyên tử Oxi 3 proton. Xác định giá nguyên tố A
Cho các phát biểu sau:
(1) Axit béo là các axit monocacboxylic có số nguyên tử cacbon chẵn, mạch không phân nhánh.
(2) Anken C4H8 có 3 đồng phân cấu tạo đều làm mất màu nước brom.
(3) Chỉ có một axit đơn chức tráng bạc.
(4) Khi oxi hoá ancol no, đơn chức thu được anđehit.
(5) Axetanđehit phản ứng được với nước brom.
(6) Thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được glyxerol.
(7) Tổng số nguyên tử trong phân tử tripanmitin là 155.
(8) Triolein có thể tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, to), dung dịch Br2, Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
Đáp án B
(1) Đúng.
(2) Đúng, các đồng phân: CH2=CH-CH-CH3; CH3-CH=CH-CH3 và CH2=C(CH3)-CH3.
(3) Đúng, axit đơn chức tráng bạc là HCOOH.
(4) Sai, Oxi hóa bằng CuO/to: ancol đơn chức bậc 1 thu được anđehit, ancol bậc 2 thu được xeton còn ancol bậc 3 không bị oxi hóa.
(5) Đúng, CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr
(6) Đúng.
(7) Đúng, tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5.
(8) Sai, triolein không phản ứng với Cu(OH)2.
Cho các phát biểu sau:
(1) Axit béo là các axit monocacboxylic có số nguyên tử cacbon chẵn, mạch không phân nhánh.
(2) Anken C4H8 có 3 đồng phân cấu tạo đều làm mất màu nước brom.
(3) Chỉ có một axit đơn chức tráng bạc.
(4) Khi oxi hoá ancol no, đơn chức thu được anđehit.
(5) Axetanđehit phản ứng được với nước brom.
(6) Thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được glyxerol.
(7) Tổng số nguyên tử trong phân tử tripanmitin là 155.
(8) Triolein có thể tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, to), dung dịch Br2, Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
: Đáp án B
(1) Đúng.
(2) Đúng, các đồng phân: CH2=CH-CH-CH3; CH3-CH=CH-CH3 và CH2=C(CH3)-CH3.
(3) Đúng, axit đơn chức tráng bạc là HCOOH.
(4) Sai, Oxi hóa bằng CuO/to: ancol đơn chức bậc 1 thu được anđehit, ancol bậc 2 thu được xeton còn ancol bậc 3 không bị oxi hóa.
(5) Đúng, CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr
(6) Đúng.
(7) Đúng, tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5.
(8) Sai, triolein không phản ứng với Cu(OH)2.
Cho các phát biểu sau:
(1) Axit béo là các axit monocacboxylic có số nguyên tử cacbon chẵn, mạch không phân nhánh.
(2) Anken C4H8 có 3 đồng phân cấu tạo đều làm mất màu nước brom.
(3) Chỉ có một axit đơn chức tráng bạc.
(4) Khi oxi hoá ancol no, đơn chức thu được anđehit.
(5) Axetanđehit phản ứng được với nước brom.
(6) Thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được glyxerol.
(7) Tổng số nguyên tử trong phân tử tripanmitin là 155.
(8) Triolein có thể tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, to), dung dịch Br2, Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là
A. 7.
B. 6.
C. 4. D. 5.
D. 5.
1) Đúng.
(2) Đúng, các đồng phân: CH2=CH-CH-CH3; CH3-CH=CH-CH3 và CH2=C(CH3)-CH3.
(3) Đúng, axit đơn chức tráng bạc là HCOOH.
(4) Sai, Oxi hóa bằng CuO/to: ancol đơn chức bậc 1 thu được anđehit, ancol bậc 2 thu được xeton còn ancol bậc 3 không bị oxi hóa.
(5) Đúng, CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr
(6) Đúng.
(7) Đúng, tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5.
(8) Sai, triolein không phản ứng với Cu(OH)2.
Đáp án B
Cho các phát biểu sau:
(1) Axit béo là các axit monocacboxylic có số nguyên tử cacbon chẵn, mạch không phân nhánh.
(2) Anken C4H8 có 3 đồng phân cấu tạo đều làm mất màu nước brom.
(3) Chỉ có một axit đơn chức tráng bạc.
(4) Khi oxi hoá ancol no, đơn chức thu được anđehit.
(5) Axetanđehit phản ứng được với nước brom.
(6) Thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được glyxerol.
(7) Tổng số nguyên tử trong phân tử tripanmitin là 155.
(8) Triolein có thể tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, to), dung dịch Br2, Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
Đáp án B
(1) Đúng.
(2) Đúng, các đồng phân: CH2=CH-CH-CH3; CH3-CH=CH-CH3 và CH2=C(CH3)-CH3.
(3) Đúng, axit đơn chức tráng bạc là HCOOH.
(4) Sai, Oxi hóa bằng CuO/to: ancol đơn chức bậc 1 thu được anđehit, ancol bậc 2 thu được xeton còn ancol bậc 3 không bị oxi hóa.
(5) Đúng, CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr
(6) Đúng.
(7) Đúng, tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5.
(8) Sai, triolein không phản ứng với Cu(OH)2.
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Pb(NO3)2 bằng A. 232 đvC. B. 271 đvC. C. 331 đvC. D. 180 đvC. Câu 9. Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Công thức hóa học của A là A. CaSO4 B. FeSO4 C. MgSO4 D. CuSO4 Câu 10. Hợp chất A được tạo bởi nguyên tố X (hóa trị II) với nhóm (SO4) (hóa trị II). Biết trong A, nguyên tố X chiếm 20% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Fe.( tu luan nha)
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Pb(NO3)2 bằng
A. 232 đvC. B. 271 đvC. C. 331 đvC. D. 180 đvC.
____
PTK(Pb(NO3)2)= NTK(Pb)+ 2.NTK(N)+2.3.NTK(O)= 207 + 2.14+ 6.16= 331(đ.v.C)
=> CHỌN C
Câu 9. Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Công thức hóa học của A là
A. CaSO4 B. FeSO4 C. MgSO4 D. CuSO4
----
CTTQ: XSO4.
NTK(X)= 5/4 . PTK(O2)=5/4 x 32= 40(đ.v.C)
=> X là Canxi (Ca=40)
=> CHỌN A
Câu 10. Hợp chất A được tạo bởi nguyên tố X (hóa trị II) với nhóm (SO4) (hóa trị II). Biết trong A, nguyên tố X chiếm 20% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là
A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Fe.( tu luan nha)
----
CTTQ: XSO4
Vì X chiếm 20% khối lượng nên ta có:
\(\dfrac{M_X}{M_X+96}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow M_X=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy : X là Magie (Mg=24)
=> CHỌN A
Câu 8 :
$M_{Pb(NO_3)_2} = 207 + 62.2 = 331$
Đáp án C
Câu 9 :
$M_X = \dfrac{5}{4}.32 = 40(Canxi)$
Suy ra A là $CaSO_4$
Đáp án A
Câu 10 :
CTHH của A là $XSO_4$
Ta có : $\%X = \dfrac{X}{X + 96}.100\% = 20\% \Rightarrow X = 24(Mg)$
Đáp án A
âu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A. cacbon. B. oxi.
C. cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D. hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.
Câu 7: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 8: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 9: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
âu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A. cacbon. B. oxi.
C. cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D. hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.
Câu 7: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 8: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 9: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.