Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng oxi hóa - khử này bằng
A. 22
B. 20
C. 16.
D. 12.
Phản ứng giữa H N O 3 với FeO tạo khí NO. Tổng hệ số các chất sản phẩm trong phương trình hóa học của phản ứng này (số nguyên, tối giản) là
A. 8
B. 9
C. 12
D. 13
Chọn B
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Tổng hệ số các chất sản phẩm là 3 + 1 + 5 = 9
Cho phản ứng oxi hóa khử: FeS2 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chát phản ứng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là
A. 1; 4
B. 1; 6
C. 1; 5
D. 1; 8
Cho phản ứng oxi hóa khử giữa M(chỉ có hóa trị 2) và HNO3 tạo ra sản phẩm khử duy nhất là NO. Tỉ lệ số phân tử HNO3 tạo muối với số phân tử HNO3 đóng vai trò oxi hóa là: A. 3:1 B. 5:1 C. 1:6 D. 8:3
3M + 8HNO3 --> 3M(NO3)2 + 2NO + 4H2O
=> Số phân tử HNO3 tạo muối = 6
=> Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxh = 2
=> Tỉ lệ 3 : 1
=> A
3M + 8HNO3 --> 3M(NO3)2 + 2NO + 4H2O
=> Số phân tử HNO3 tạo muối = 6
=> Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxh = 2
=> Tỉ lệ 3 : 1
=> A
Cho phản ứng oxi hóa khử: FeCl2 + HNO3 ® FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất phản ứng là
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng.
a) Fe2O3 + H2 -> Fe + H2O
b) Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O
DỀ 16
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng.
1. Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O
2. Fe + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 2: Cho 6,72 lít khí clo phản ứng vừa đủ với m gam sắt, thu được muối clorua. Tính m.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 10,16g hỗn hợp (Fe và Mg) trong 500ml dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 5,6 lít khí(đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl dã dùng
Câu 2:
\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ PTHH:2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m=m_{Fe}=0,2.56=11,2(g)\)
Câu 3:
Đặt \(\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Mg}=y(mol) \end{cases} \)
\(a,n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol) PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow \begin{cases} 56x+24y=10,16\\ x+y=0,25 \end{cases} \Rightarrow\begin{cases} x=0,13(mol)\\ y=0,12(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,13.56}{10,16}.100\%=71,65\%\\ \%_{Mg}=100\%-71,65\%=28,35\% \end{cases}\\ b,\Sigma n_{HCl}=2n_{Fe}+2n_{Mg}=0,5(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
Câu 51. *Phản ứng giữa FeO và HNO3, có tổng hệ số trong PTHH là: Câu 52. *Cho phản ứng sau: Al + HNO3(loãng) Al(NO3)3 + NO + H2O . Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là: Câu 53. *Cho các chất: Fe, FeO, C, CaCO3, FeCl2, Fe(OH)3, Fe(OH)2 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Có bao nhiêu phản ứng thuộc loại pư oxi hóa khử xảy ra?
Câu 51. *Phản ứng giữa FeO và HNO3, có tổng hệ số trong PTHH là:
3FeO + 5HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
=> Tổng hệ số là 16
Câu 52. *Cho phản ứng sau: Al + HNO3(loãng) Al(NO3)3 + NO + H2O . Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
=> Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là 3
Câu 53. *Cho các chất: Fe, FeO, C, CaCO3, FeCl2, Fe(OH)3, Fe(OH)2 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Có bao nhiêu phản ứng thuộc loại pư oxi hóa khử xảy ra?
Các phản ứng thuộc loại pư oxi hóa khử xảy ra là : Fe, FeO,C, FeCl2, Fe(OH)2
=> Có 5 phản ứng
Cho phản ứng hóa học:
A s 2 S 3 + H N O 3 + H 2 O → H 3 A s O 4 + H 2 S O 4 + N O
Sau khi cân bằng phương trình hóa học của phản ứng với hệ số tối giản, tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng là
A. 43
B. 35
C. 31
D. 28
Chọn B
3As2S3 + 28HNO3 + 4H2O →6H3AsO4 + 9H2SO4 + 28NO
→ Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là: 3 + 28 + 4 = 35.
Thiết lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron?
Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng.
1.S+ HNO3 → H2SO4 + NO.
2.C3H8 + HNO3 → CO2 + NO + H2O.
3.H2S + HClO3 → HCl + H2SO4
4.H2SO4 + C2H2 → CO2 + SO2 + H2O.
1)
Các quá trình
\(\overset{0}{S}\rightarrow\overset{+6}{S}+6e\) (Nhân với 1)
\(\overset{+5}{N}+3e\rightarrow\overset{+3}{N}\) (Nhân với 2)
\(\Rightarrow\) PTHH: \(S+2HNO_3\rightarrow H_2SO_4+2NO\)
2)
Các quá trình
\(\overset{-\dfrac{8}{3}}{C_3}H_8\rightarrow3\overset{+4}{C}+20e\) (Nhân với 3)
\(\overset{+5}{N}+3e\rightarrow\overset{+2}{N}\) (Nhân với 20)
\(\Rightarrow\) PTHH: \(3C_3H_8+20HNO_3\rightarrow9CO_2+22H_2O+20NO\)
3)
Các quá trình
\(\overset{-2}{S}\rightarrow\overset{+6}{S}+8e\) (Nhân với 3)
\(\overset{+5}{Cl}+6e\rightarrow\overset{-1}{Cl}\) (Nhân với 4)
\(\Rightarrow\) PTHH: \(3H_2S+4HClO_3\rightarrow4HCl+3H_2SO_4\)
4)
Các quá trình
\(\overset{+6}{S}+2e\rightarrow\overset{+4}{S}\) (Nhân với 5)
\(\overset{-1}{C_2}H_2\rightarrow2\overset{+4}{C}+10e\) (Nhân với 1)
\(\Rightarrow\) PTHH: \(5H_2SO_4+C_2H_2\rightarrow2CO_2+5SO_2+6H_2O\)