Cho phản ứng: F e O + H N O 3 → F e ( N O 3 ) 3 + N O + H 2 O .
Trong phương trình của phản ứng trên có bao nhiêu phân tử H N O 3 đóng vai trò là chất oxi hóa:
A. 4
B. 8
C. 10
D. 1
Cho phản ứng: FeO + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là
A. 4
B. 6
C. 10
D. 8
Cho phương trình phản ứng:
M g + H N O 3 → M g N O 3 3 + N O + N O 2 + H 2 O
Tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O so với H2 là 19,2. Tỉ lệ phân tử bị khử và bị oxi hóa trong phản ứng trên là:
A.8 :15
B.6 :11
C.11:28
D.38 :15
Cho sơ đồ phản ứng : Cu+ HNO3→ Cu(NO3)2 + NO +H2O
Sau khi lập phương trình hóa học của phản ứng , ta có số nguyên tử Cu bị oxi hóa và số phân tử HNO3 bị khử là:
A. 1&6
B. 3&6
C. 3&2
D. 3&8
Phản ứng giữa kim loại Cu với axit nitric loãng giả thiết chỉ tạo ra nitơ monoxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng:
A. 10
B. 18
C. 24
D. 20
Phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric đặc giả thiết chỉ tạo ra đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng:
A. 10.
B. 18.
C. 20.
D. 24.
Khi cho nhôm tác dụng với dung dịch H N O 3 loãng chỉ tạo ra sản phẩm khử là N H 4 N O 3 . Tổng các hệ số là số nguyên tối giản nhất trong phương trình hoá học của phản ứng xảy ra là
A. 74.
B. 58.
C. 76.
D. 68.
Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng, thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N + 5 . Số mol HNO 3 đã phản ứng là
A. 0,32
B. 0,78
C. 0,5
D. 0,44
Cho 7,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng, thu được 0,448 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 6,16 gam Fe sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N + 5 . Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,48
B. 0,24
C. 0,32
D. 0,44