Cho 4,8 gam kim loại X tác dụng với HCl dư được 4,48 lít H2 (đktc). X là
A. Fe
B. Mg
C. Cu
D. Ca
Cho 4,8 gam kim loại X tác dụng với HCl dư được 4,48 lít H2 (đktc). X là
A. Fe.
B. Mg.
C. Cu.
D. Ca.
Cho 4,8 gam kim loại X tác dụng với HCl dư được 4,48 lít H2 (đktc). X là
A. Fe
B. Mg
C. Cu
D. Ca
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có:
X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 8 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 4,8 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 S O 4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 5,6 lít (ở đktc). Kimloại X là
A. Ba
B. Ca
C. Sr
D. Mg
Câu 1 Cho 4,8 gam kim loại M tác dụng với 0,1 mol Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Tính khối lượng muối trong Y và xác định tên kim loại M.
Câu 2 Cho hỗn hợp m gam Fe và Cu gam Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Cũng cho hỗn hợp trên vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu đươc 11,2 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính m.
Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO(đktc). Kim loại M là:
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Zn.
Đáp án B
Số mol NO là
→ {n = 2, M = 64)} ⇒ M là Cu
Cho hỗn hợp kim loại X gồm: Cu, Fe, Mg. Lấy 10,88 gam X tác dụng với clo dư thu được 28,275 gam chất rắn. Nếu lấy 0,44 mol X tác dụng với axit HCl dư thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Giá trị thành phần % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 58,82%
B. 25,73%
C. 22,69%
D. 22,63
Trong 10,88 g X có x mol Cu; y mol Fe; z mol Mg
4,44 mol X có xt mol Cu; yt mol Fe; zt mol Mg
( cùng 1 loại hỗn hợp X nên tỉ lệ thành phần như nhau)
+ 10,88 g X : phản ứng với Clo tạo muối có số oxi hóa cao nhất
m muối – mKl = mCl- = 17,395g
Theo DLBT e có: 2x + 3y + 2z = nCl- = 0,49 mol (1)
mKl= 64x+ 56y + 24z = 10,88g (2)
+ 0,44mol X : tác dụng với axit HCl dư thì Fe chỉ tạo muối sắt 2
=> Theo DLBT e có: 2yt + 2zt =2nH2= 0,48 mol (3)
nX= xt+yt+zt = 0,44mol (4)
Giải hệ có: y=0,05mol => %mFe(X)=25,73%
=>B
Cho hỗn hợp kim loại X gồm: Cu, Fe, Mg. Lấy 10,88 gam X tác dụng với clo dư thu được
28,275 gam chất rắn. Nếu lấy 0,44 mol X tác dụng với axit HCl dư thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Giá trị thành phần % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 58,82%
B. 25,73%
C. 22,69%
D. 22,63%
Giả sử trong 10,88g X có x mol Cu ; y mol Fe ; z mol Mg
=> 10,88 = 64x + 56y + 24z (1)
=> 0,44 mol X có xt mol Cu ; yt mol Fe ; zt mol Mg
=> (x+y+z)t = 0,44 mol (2)
+ Xét 10,88g X + Cl2 → 28,275g rắn (Fe bị oxi hóa lên muối Fe III)
=> BTKL có m Cl2 = 17,395g
=> n Cl trong muối = n e trao đổi = 2nCl2 = 2x + 3y + 2z = 0,49 mol (3)
+Xét 0,44 mol X phản ứng với HCl thì Cu không phản ứng và Fe chỉ bị oxi hóa lên Fe II.
=> n H2 = (y + z)t = 0,24 mol (4) Từ 1;2;3;4 => y= 0,05 mol
=> %mFe(X)= 25,74% gần nhất với giá trị 25,73%
=>B
Cho hỗn hợp kim loại X gồm: Cu, Fe, Mg. Lấy 10,88 gam X tác dụng với clo dư thu được 28,275 gam chất rắn. Nếu lấy 0,44 mol X tác dụng với axit HCl dư thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Giá trị thành phần % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 58,82%
B. 25,73%
C. 22,69%
D. 22,63
Trong 10,88 g X có x mol Cu; y mol Fe; z mol Mg
4,44 mol X có xt mol Cu; yt mol Fe; zt mol Mg
( cùng 1 loại hỗn hợp X nên tỉ lệ thành phần như nhau)
+ 10,88 g X : phản ứng với Clo tạo muối có số oxi hóa cao nhất
m muối – mKl = mCl- = 17,395g
Theo DLBT e có: 2x + 3y + 2z = nCl- = 0,49 mol (1)
mKl= 64x+ 56y + 24z = 10,88g (2)
+ 0,44mol X : tác dụng với axit HCl dư thì Fe chỉ tạo muối sắt 2
=> Theo DLBT e có: 2yt + 2zt =2nH2= 0,48 mol (3)
nX= xt+yt+zt = 0,44mol (4)
Giải hệ có: y=0,05mol => %mFe(X)=25,73%
=>B
Cho 16,2 gam kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít khí H2 đktc. Kim loại M là kim loại nào sau đây?
A. Fe.
B. Al.
C. Ca.
D. Mg.
Đáp án B.
Chất rắn sau phản ứng hòa tan trong HCl thấy có khí thoát ra chứng ở có M dư
Số mol H2:
Theo phương trình (1)
Theo phương trình (3)
Tổng số mol M là
⇒ Giá trị thỏa mãn là n = 3, M = 27 M : Al