Đáp án B
Số mol NO là
→ {n = 2, M = 64)} ⇒ M là Cu
Đáp án B
Số mol NO là
→ {n = 2, M = 64)} ⇒ M là Cu
Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Cho 15,2 gam X tác dụng với dung dịch HC1 dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu cho lượng X như trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Kim loại M là
A. Ag.
B. Cu.
C. Al.
D. Mg.
Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch X và 1,46g kim loại dư. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là
A. 3,2M
B. 3,3M
C. 3,4M.
D. 3,35M.
Hỗn hợp X gồm Cu, Mg, MgO được hòa tan hoàn toàn vào HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Mặt khác nếu hỗn hợp đó phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng kim loại Cu có trong X là
A. 6,4 gam
B. 9,6 gam
C. 12,8 gam
D. 3,2 gam
Hỗn hợp X gồm Cu, Mg, MgO được hòa tan hoàn toàn vào H N O 3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Mặt khác nếu hỗn hợp đó phản ứng với dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư, thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng kim loại Cu có trong X là
A. 6,4 gam
B. 9,6 gam
C. 12,8 gam
D. 3,2 gam
Đốt cháy 6,72g kim loại M với oxi dư thu được 8,4g oxit. Nếu cho 5,04g M tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Thể tích khí NO ở đktc là
A. 1,176 lít.
B. 2,016 lít.
C. 2,24 lít.
D. 1,344 lít.
Hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4. Khử m gam hỗn hợp X bằng khí CO dư (đun nóng), thu được 0,798m gam hỗn hợp kim loại. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 427,44 gam kết tủa và V lít khí NO (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,75V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị gần nhất của V là
A. 2,24
B. 2,68
C. 2,82
D. 2,71
Hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4. Khử m gam hỗn hợp X bằng khí CO dư (đun nóng), thu được 0,798m gam hỗn hợp kim loại. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 427,44 gam kết tủa và V lít khí NO (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,75V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị gần nhất của V là
A. 2,24
B. 2,68
C. 2,82
D. 2,71
Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc nguội thu được 0,672 lít khí.
- Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí.
Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc):
A. 4,96 gam
B. 8,80 gam
C. 4,16 gam
D. 17,6 gam
X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 4,48 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, khi cho 6 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 4,48 lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba
B. Ca
C. Sr
D. Mg