Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen dung
Xem chi tiết
Đỗ Vũ Nam
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 8 2023 lúc 23:25

Bài 2:

Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)

Akai Haruma
19 tháng 8 2023 lúc 23:27

Bài 3:

a. 

$101\vdots x-1$

$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$

Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$

b.

$a+3\vdots a+1$

$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$

$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$
 

Trần Thị Hà Giang
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
15 tháng 2 2016 lúc 20:12

mk làm câu b nha: N=M nhé

duyệt đi

Trần Thị Hà Giang
15 tháng 2 2016 lúc 20:13

Chi tiết hộ mình cái bạn

cao nguyễn thu uyên
15 tháng 2 2016 lúc 20:17

b) M= 101102+1 / 101103+1

  M = 101102+1 / 102102 * 101+1

  M= 1/101+2

  M = 1/102

N = 101103+1 / 101104+1

N = 101103+1 / 101103 * 101+1

N= 1/101+1

N = 1/102

vậy N=M

duyệt đi

Trần Thuỳ Trang7897
Xem chi tiết

Có:\(\frac{1}{101}< \frac{1}{100}\)

     \(\frac{1}{102}< \frac{1}{100}\)

      ........................

      \(\frac{1}{109}< \frac{1}{100}\)

=>\(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{109}< \frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}\)

                                                                               (9 phân số)

\(=>\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{109}< \frac{9}{100}\)

Hà Chí Hiếu
Xem chi tiết
TV Cuber
2 tháng 4 2022 lúc 15:45

a)\(abxy\)

bậc : 4

biến :1

anh khuong
2 tháng 4 2022 lúc 16:20

A= 2ab(xy) - ab . xy
A= (2 -1)abxy

A=abxy
a) hệ số là 1, biến là abxy
b)bậc của đơn thức là 4

Hoang Ha Vi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 5 2016 lúc 17:48

a) Có f(2) = 1.f(1)=1.1=1

f(3) = 2.f(2)=2.1=2

f(4) = 3 .f(3) = 3.2.1=6

f(5) = 4.f(4) = 4.3.2.1 = 24

f(6) = 6.f(5)=5.4.3.2.1=120

b) Tiếp tục tính như phần a ta có :

* Số tự nhiên k lớn nhất để 5\(^k\)là ước của f(101) là số thừa số 5 khi phân tích 1.2.3.4.5........98.99.100 ra thừa số nguyên tố ,tức là tổng các bội số của 5 ,của 5\(^2\)trong dãy số 1,2,3,4,5,...,98,99,100

* Các bội số của 5 trong dãy trên là : 5,10,15,............,100 gồm 100 : 5 = 20 số ; trong đó các bôi của 5\(^2\)là 25,50,75,100 có 4 số 

* Vậy số thừa số 5 khi phân tích 1.2.3.4.5..........98.99.100  ra thừa số nguyên tố là : 20 + 4 = 24

+ Vậy số k lớn nhất để 5 là ước của f(101) là 24 

Habin_ Ngốc
14 tháng 5 2016 lúc 16:49

f(6)=120

số tự  nhiên k lớn nhất là 24

k mk nha mk gửi lời giải chi tiết cho ^^

chúc bạn hok tốt ná!

duyanh
14 tháng 5 2016 lúc 18:07
a)f(6)=120 b)số tự nhiên k lớn nhất là 24
ly thu uyen
Xem chi tiết
Ngô Hưng Thế Dương
Xem chi tiết
Phùng Minh Vũ
16 tháng 3 2016 lúc 19:49

bạn lấy bài này trên violympic đúng không chép sai đề rồi

Nguyễn Tuấn Minh
16 tháng 3 2016 lúc 19:42

B=A

C=A

=> B=C

=>B:C=1 ( ko dư)

Đề sai hoặc mình sai

Trần Thu Trang
16 tháng 3 2016 lúc 19:42

cái này là violympic toán phải ko pạn????

Ngô Văn Minh Trí
Xem chi tiết