Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2018 lúc 13:16

Đáp án A

Chỉ kết hôn với những người cùng đạo → do giao phối không ngẫu nhiên.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 5 2019 lúc 11:10

Đáp án C

Từ (3) aa → (1) và (2) có KG Aa → (4): 1 3 A A : 2 3 A a  → giao tử (2/3A, 1/3a)

Theo giả thuyết (5) => 0,9AA:0,1Aa → giao tử (0,95A : 0,05a)

KG số (8)  2 3 × 0 , 95 1 - 0 , 95 × 1 3 = 38 59 A A  → Aa =  21 59

→ (8):  38 59 A A : 21 59 A a  → giao tử  97 118 A : 21 118

Từ (10) → (6) và (7) có KG Aa → (9):  1 3 A A : 2 3 A a  → giao tử (2/3A, 1/3a)

(8) × (9) → AA =  97 118 × 2 3 1 - 21 118 × 1 3 = 194 333

Bệnh mù màu

Từ (7) có KG  X b Y   →   ( 9 ) :   X B X b

(8) × (9) →  X b Y × X B X b  → Người bình thường không mang alen bệnh =  0 , 5 0 , 75 = 2 3

Vậy xác suất sinh con bình thường không mang alen bệnh =  194 333 × 2 3 ≈ 38,84%

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2019 lúc 5:58

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
20 tháng 12 2021 lúc 7:50

Tk:

 

Người bình thường có bố hoặc mẹ bị bạch tạng (aa) chứng tỏ mang gen bệnh và có kiểu gen Aa (cho giao tử A : a với tỉ lệ : 50% : 50%).

Vậy xác suất sinh ra con bình thường nhưng mang gen bệnh (Aa) của cặp vợ chồng này là:

  50%(A).50%(a).2 = 50%

Bình luận (4)
N           H
20 tháng 12 2021 lúc 7:50

Người đàn ông bình thường (A-) có em gái bị bạch tạng (aa), bố mẹ bình thường chứng tỏ bố mẹ phải mang kiểu gen Aa, người đàn ông này mang kiểu gen AA hoặc Aa với xác suất: 1/3AA : 2/3Aa (cho giao tử với xác suất: 2/3A:1/3a)

Người phụ nữ bình thường (A-) có bà ngoại bị bạch tạng (aa) chứng tỏ người mẹ bình thường phải mang kiểu gen Aa, bố không mang gen bệnh tức là mang kiểu gen AA. Vậy người phụ nữ này mang kiểu gen AA hoặc Aa với xác suất: 1/2AA : 1/2Aa (cho giao tử với xác suất: 3/4A : 1/4a)

Vậy xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra người con bạch tạng (aa) là : 1/3(a).1/4(a) = 1/12

Bình luận (3)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2018 lúc 2:22

Đáp án C

Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ty thể của người gây ra chứng động kinh à di truyền ngoài nhân (di truyền theo dòng mẹ)

(1). Người mẹ bị bệnh động kinh nếu kết hôn, tỷ lệ các con sinh ra là 100% bị bệnh động kinh. à đúng

(2). Cặp vợ chồng mà cả hai bị bệnh động kinh không thể sinh con lành bệnh. à đúng

(3). Người chồng bị bệnh động kinh kết hôn với một người phụ nữ bình thường sinh ra các con trong đó có nguy cơ một trong số các con bị bệnh, một số bình thường. à sai

(4). Đột biến gen này không được di truyền cho thế hệ sau vì nó chỉ có trong ty thể mà không tham gia vào việc tạo nên tinh trùng và trứng. à sai

(5). Bệnh động kinh gặp ở nam giới với tỷ lệ cao hơn so với nữ giới. à sai

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 2 2019 lúc 15:36

Đáp án C

Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ty thể của người gây ra chứng động kinh à di truyền ngoài nhân (di truyền theo dòng mẹ)

(1). Người mẹ bị bệnh động kinh nếu kết hôn, tỷ lệ các con sinh ra là 100% bị bệnh động kinh. à đúng

(2). Cặp vợ chồng mà cả hai bị bệnh động kinh không thể sinh con lành bệnh. à đúng

(3). Người chồng bị bệnh động kinh kết hôn với một người phụ nữ bình thường sinh ra các con trong đó có nguy cơ một trong số các con bị bệnh, một số bình thường. à sai

(4). Đột biến gen này không được di truyền cho thế hệ sau vì nó chỉ có trong ty thể mà không tham gia vào việc tạo nên tinh trùng và trứng. à sai

(5). Bệnh động kinh gặp ở nam giới với tỷ lệ cao hơn so với nữ giới. à sai

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 1 2019 lúc 15:48

Đáp án C

Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ty thể của người gây ra chứng động kinh à di truyền ngoài nhân (di truyền theo dòng mẹ)

(1). Người mẹ bị bệnh động kinh nếu kết hôn, tỷ lệ các con sinh ra là 100% bị bệnh động kinh. à đúng

(2). Cặp vợ chồng mà cả hai bị bệnh động kinh không thể sinh con lành bệnh. à đúng

(3). Người chồng bị bệnh động kinh kết hôn với một người phụ nữ bình thường sinh ra các con trong đó có nguy cơ một trong số các con bị bệnh, một số bình thường. à sai

(4). Đột biến gen này không được di truyền cho thế hệ sau vì nó chỉ có trong ty thể mà không tham gia vào việc tạo nên tinh trùng và trứng. à sai

(5). Bệnh động kinh gặp ở nam giới với tỷ lệ cao hơn so với nữ giới. à sai

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 2 2018 lúc 15:29

Đáp án B

Bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh

→ bệnh do gen lặn

A- bình thường; a-bị bệnh

Quần thể có 1% người mắc bệnh

→ aa=0,01

→ tần số alen a =0,1; A=0,9

Cấu trúc di truyền của quần thể là

0,81AA:0,18Aa:0,01aa

Người II.2; II.4 có anh (em) ruột II.3

bị bệnh nên bố mẹ họ di hợp và họ

có kiểu gen 1AA:2Aa

Người II. 1; II.5 là người bình thường

trong quần thể nên có kiểu gen

0,81AA:0,18Aa ↔ 9AA:2Aa

Xét các cặp vợ chồng thế hệ thứ II

(1AA:2Aa) ×(9AA:2Aa)

↔ (2A:1a)(10A:1a)

Vậy kiểu gen của người III.1 ; III.2 là:

20AA:12Aa ↔5AA:3Aa ↔13A:3a

→XS họ sinh con trai bị bệnh là: 

1 2 × 3 16 × 3 16 ≈ 0 , 0176

I đúng

II đúng, nếu người III.1 lấy 1 người phụ

nữ không cùng huyết thống:

(5AA:3Aa ) × (9AA:2Aa)

Xs sinh con bị bệnh là

3 8 x 2 11 x 1 4 ≈ 0 , 017

Nếu người III.1 lấy người III.2:

(5AA:3Aa ) × (5AA:3Aa )

→ XS sinh con bị bệnh là: 

3 8 × 3 8 × 1 4 ≈ 0 , 0352

III sai, bệnh do gen lặn trên NST thường

nên xuất hiện ở 2 giới như nhau

IV đúng, nếu họ sinh con đầu lòng bị bệnh

→ họ có kiểu gen dị hợp. xs họ sinh đứa

con thứ 2 không bị bệnh là: 75%

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 1 2017 lúc 3:25

Đáp án B

Xác định cấu trúc di truyền của quần thể người:

Tỉ lệ người mang gen bệnh (Aa: aa) chiếm 84% → Tỉ lệ người không mang gen bệnh (AA) chiếm 16%.

→ p(A) = 0,4 → p(a) = 0,6 → Cấu trúc quần thể: 0,16AA + 0,48 Aa + 0,36 aa = 1.

Vì người vợ và người chồng đều bình thường nên có kiểu gen (0,16AA: 0,48Aa) → 1AA:3Aa

→ Khi giảm phân tạo giao tử sẽ cho tỉ lệ giao tử: (5/8A: 3/8a)

Ở đời con, tỉ lệ sinh ra người con mang gen quy định bệnh (Aa; aa) = 1 – (5/8)2 (AA) = 39/64.

Bình luận (0)