Loài thứ nhất có bộ NST 2n = 10; loài 2 có bộ NST 2n = 14. Sau quá trình lai xa và đa bội hóa thu được thể song nhị bội. Số lượng NST trong thể song nhị bội này là:
A. 28.
B. 12.
C. 17.
D. 24.
Bộ NST của thể song nhị bội được hình thành từ hai loài thực vật (loài thứ nhất có bộ NST 2n = 24, loài thứ hai có bộ NST 2n = 26) gồm bao nhiêu cặp tương đồng?
A. 50
B. 13
C. 25
D. 12
Đáp án C
Thể song nhị bội có bộ NST 2nA + 2nB
→ Loài trên có số cặp tương đồng là: 12 + 13 = 25 cặp
Bộ NST của thể song nhị bội được hình thành từ hai loài thực vật (loài thứ nhất có bộ NST 2n = 24, loài thứ hai có bộ NST 2n = 26) gồm bao nhiêu cặp tương đồng?
A. 50
B. 13
C. 25
D. 12
Đáp án C
Thể song nhị bội có bộ
NST 2nA + 2nB
→ Loài trên có số cặp tương đồng là:
12 + 13 = 25 cặp
Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 toàn NST nhỏ. Cơ chế nào đã dẫn đến sự hình thành loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52?
A. Con đường lai xa và đa bội hoá.
B. Con đường sinh thái.
C. Con đường địa lí.
D. Con đường cách li tập tính.
Đáp án A
Loài bông trồng ở Mĩ là loại bông song dị bội. Cơ chế để hình thành là con đường lai xa và đa bội hóa
Loài bông châu Âu : 2nA = 26
Loài bông hoang dại Mĩ : 2na = 26
Lai xa: 2nA × 2na
→ F1 : nA + na
Đa bội hóa → 2nA + 2na = 52
Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông ở châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 NST nhỏ. Hãy giải thích cơ chế hình thành loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52.
Cơ chế hình thành loài bông ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 có thể là do lai xa, rồi đa bội hoá.
Câu 2: Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm loàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 NST nhỏ. Hãy giải thích cơ chế hình thành loài bông mới có bộ NST 2n = 52.
Trả lời:
Loài cây bông này có lẽ đã được hình thành bằng cách lai xa kèm theo đa hội hoá.
Trả lời:
Loài cây bông này có lẽ đã được hình thành bằng cách lai xa kèm theo đa hội hoá.
Loài có Spartina có bộ NST 2n = 120 được xác định gồm bộ NST của loài có gốc Châu Âu 2n = 50 và bộ NST của loài có gốc Châu Mỹ 2n = 70. Loài có Spartina được hình thành bằng con đường:
A. Lai xa và đa bội hóa.
B. Tự đa bội hóa
C. Lai tế bào
D. Sinh thái.
Đáp án A
Spartina ( 2n = 120 ) = loài Châu Âu( 2n = 50) + loài Châu Mỹ 2n = 70.
=> Spartina ( 2n = 120 ) là kết quả của quá trình lai xa và đa bội hóa của hai loài
Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 gồm 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST bé. Loài bông trồng ở Mĩ được hình thành bằng con đường:
A. lai xa và đa bội hóa.
B. cách li tập tính.
C. cách li sinh thái.
D. cách li địa lí.
Đáp án A
Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 gồm 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST bé. Loài bông trồng ở Mĩ được hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa.
P: bông châu Âu (26 NST lớn) x bông hoang dại ở Mĩ (26 NST bé)
GP: 13 NST lớn
13 NST bé
F1: 26 NST (13 NST lớn + 13 NST bé) đa bội tạo thành 52 NST gồm 26 NST lớn và 26 NST nhỏ
Một loài có bộ NST 2n = 16 dị hợp . Nếu xảy ra trao đổi đoạn một điểm ở cặp thứ nhất , trao đổi đoạn hai điểm ở cặp thứ 2 , trao đổi kép ở cặp thứ 3 . Số kiểu giao tử của loài
A. 6144
B. 256
C. 2048
D. 2304
Đáp án A
Ta có 2n = 16 => n = 8 .
Không trao đổi thì tạo ra 2 giao tử
Trao đổi đoạn tại 1 điểm tạo ra 2 ( hoán vị ) + 2 ( liên kết ) = 4 giao tử
Trao đổi đoạn tại hai điểm tạo ra 4 ( hoán vị ) + 2( liên kết ) = 6 giao tử
Trao đổi kép sẽ tạo ra : 6 ( hoán vị ) + 2( liên kết ) = 8 kiểu giao tử
Số kiểu giao tử được tạo ra là : 25 x 4 x 6 x 8 = 6144
Loài A có bộ NST 2n = 30, loài B có bộ NST 2n =26; loài C có bộ NST 2n = 24; loài D có bộ NST 2n = 18. Loài E là kết quả của lai xa và đa bội hóa giữa loài A và loài B. Loài F là kết quả của lai xa giữa loài C và loài E. Loài G là kết quả của lai xa và đa bội hóa của loài E và loài D. Loài H là kết quả của lai xa giữa loài F và loài G. Dựa vào những thông tin trên, các nhận định sau đây có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Số NST của loài E là 28.
(2) Số NST của loài F là 40.
(3) Số NST của loài G là 74.
(4) Số NST của loài H là 114
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
1. sai; lai xa và đa bội hóa giữa loài A và B: = 30 + 26 = 56
2. đúng; lai xa giữa loài C và E: 12 + 28 = 40
3. đúng; lai xa và đa bội hóa giữa loài E và D: 56 + 18 = 74
4. sai; lai xa giữa loài F và G: 20 + 37 = 57
=> Đáp án: B