Đáp án A
Spartina ( 2n = 120 ) = loài Châu Âu( 2n = 50) + loài Châu Mỹ 2n = 70.
=> Spartina ( 2n = 120 ) là kết quả của quá trình lai xa và đa bội hóa của hai loài
Đáp án A
Spartina ( 2n = 120 ) = loài Châu Âu( 2n = 50) + loài Châu Mỹ 2n = 70.
=> Spartina ( 2n = 120 ) là kết quả của quá trình lai xa và đa bội hóa của hai loài
Loài cỏ Spartina có bộ nhiễm sắc thể 2n = 120 được xác định gồm bộ nhiễm sắc thể của loài cỏ gốc châu Âu 2n = 50 và bộ nhiễm sắc thể của loài cỏ gốc châu Mĩ 2n = 70. Loài cỏ Spartina được hình thành bằng
A. Con đường lai xa và đa bội hóa
B. Phương pháp lai tế bào
C. Con đường tự đa bội hóa
D. Con đường sinh thái
Loài cỏ Spartina có bộ nhiễm sắc thể 2n = 120 được xác định gồm bộ nhiễm sắc thể của loài cỏ gốc châu Âu 2n = 50 và bộ nhiễm sắc thể của loài cỏ gốc châu Mĩ 2n = 170. Loài cỏ Spartina được hình thành bằng:
A. con đường lai xa và đa bội hóa.
B. phương pháp lai tế bào
C. con đường tự đa bội hóa.
D. con đường sinh thái
Loại bông trồng ở Mỹ có bộ NST 2n = 52, trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ được hình thành từ loài bông châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn và loài bông hoang dại ở Mỹ có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST nhỏ bằng con đường lai xa kèm đa bội hóa. Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng với loài bông trồng ở Mỹ?
(1) Mang vật chất di truyền của loài bông châu Âu và loài bông hoang dại ở Mỹ.
(2) Trong tế bào sinh dưỡng các nhiễm sắc thể tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể tương đồng.
(3) Có khả năng sinh sản hữu tính.
(4) Có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Loại bông trồng ở Mỹ có bộ NST 2n = 52, trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ được hình thành từ loài bông châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn và loài bông hoang dại ở Mỹ có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST nhỏ bằng con đường lai xa kèm đa bội hóa. Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng với loài bông trồng ở Mỹ?
(1) Mang vật chất di truyền của loài bông châu Âu và loài bông hoang dại ở Mỹ
(2) Trong tế bào sinh dưỡng các nhiễm sắc thể tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể tương đồng
(3) Có khả năng sinh sản hữu tính
(4) Có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Khi lai 1 tế bào của loài A có bộ NST lưỡng bội 2n = 22 với 1 tế bào của loài B có bộ lưỡng bội 2n = 22 thu được tế bào lai. Cho các nhận định sau:
(1) Tế bào lai có số lượng NST là 2n = 44.
(2) Tế bào lai mang đặc điểm của cả 2 loài Avà B.
(3) Tế bào lai trên nếu được đa bội hóa sẽ có 44 NST trong tế bào.
(4) Tế bào lai trên có khả năng hình thành nên 1 loài mới.
Số nhận định chính xác là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Loài A có bộ NST 2n = 30, loài B có bộ NST 2n =26; loài C có bộ NST 2n = 24; loài D có bộ NST 2n = 18. Loài E là kết quả của lai xa và đa bội hóa giữa loài A và loài B. Loài F là kết quả của lai xa giữa loài C và loài E. Loài G là kết quả của lai xa và đa bội hóa của loài E và loài D. Loài H là kết quả của lai xa giữa loài F và loài G. Dựa vào những thông tin trên, các nhận định sau đây có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Số NST của loài E là 28.
(2) Số NST của loài F là 40.
(3) Số NST của loài G là 74.
(4) Số NST của loài H là 114
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Loài A có bộ NST 2n = 30, loài B có bộ NST 2n =26; loài C có bộ NST 2n = 24; loài D có bộ NST 2n = 18. Loài E là kết quả của lai xa và đa bội hóa giữa loài A và loài B. Loài F là kết quả của lai xa giữa loài C và loài E. Loài G là kết quả của lai xa và đa bội hóa của loài E và loài D. Loài H là kết quả của lai xa giữa loài F và loài G. Dựa vào những thông tin trên, các nhận định sau đây có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Số NST của loài E là 28.
(2) Số NST của loài F là 40.
(3) Số NST của loài G là 74.
(4) Số NST của loài H là 114.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Loài thứ nhất có bộ NST 2n = 10; loài 2 có bộ NST 2n = 14. Sau quá trình lai xa và đa bội hóa thu được thể song nhị bội. Số lượng NST trong thể song nhị bội này là:
A. 28.
B. 12.
C. 17.
D. 24.
Loài A có bộ NST (2n = 20), loài B có bộ NST (2n = 18). Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về sự hình thành loài C được tạo ra từ quá trình lai xa và đa bội từ 2 loài A và B?
A. Phương thức hình thành loài C có đặc điểm là diễn ra với tốc độ nhanh và không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.
B. Loài C mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài A, B và tất cả các NST đều tồn tại theo cặp tương đồng.
C. Phương thức hình thành loài C xảy ra phổ biến ở thực vật, động vật và diễn ra với tốc độ nhanh.
D. Quá trình hình thành loài C không chịu tác động của nhân tố đột biến mà chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.