Kiều Đông Du
Có hai giống lúa, một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh Y. Bằng cách nào dưới đây, người ta có thể tạo ra giống mới có hai alen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau? Biết rằng, gen quy định kháng bệnh X và gen quy định kháng bệnh Y nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau: A. Sử dụng kĩ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng bệnh X và gen quy định kháng bệnh Y hoặc ngược lại. B. Lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ridofu Sarah John
Xem chi tiết
Trang
3 tháng 8 2016 lúc 8:44

Có thể lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi.

Lê Nguyên Hạo
3 tháng 8 2016 lúc 8:52

quy định khả năng kháng bệnh Y. Bằng cách gây đột biến người ta có thể tạo ra giống mới có cả hai gen kháng bệnh X và Ỵ được không? Giải thích cách tiến hành thí nghiệm. Biết rằng gen quy định bệnh X và gen quy định bệnh Y nằm trên hai NST tương đồng khác nhau.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 3 2017 lúc 7:48

     Có 2 giống lúa: một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh Y. Bằng cách gây đột biến người ta có thể tạo ra giống mới có 2 gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau.

     Cách tiến hành thí nghiệm:

     + Người ta lai hai giống lúa với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân gây đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi.

     + Từ đó chọn lọc cây có kiểu hình mong muốn.

     + Tạo dòng thuần chủng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 11 2019 lúc 7:45

Đáp án C

Người ta sẽ gây đột biến chuyển đoạn để đưa 2 gen về cùng 1 NST như phương pháp C D sai

A và B sai, 2 gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau nên sẽ không xảy ra hiện tượng hóan vị gen.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 1 2018 lúc 1:57

Đáp án : B

Hai gen này nằm trên 2 NST tương đồng khác nhau để chúng di truyền liên kết với nhau => cần đưa chúng về cùng 1 NST => sửa dụng phương pháp  chuyển đoạn hai gen trên 2 NST khác nhau  về 1 NST

Kirito Asuna
Xem chi tiết
Hermione Granger
11 tháng 11 2021 lúc 8:51

Tham khảo cách giải:

Có 2 giống lúa: một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh Y. Bằng cách gây đột biến người ta có thể tạo ra giống mới có 2 gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau.

     Cách tiến hành thí nghiệm:

     + Người ta lai hai giống lúa với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân gây đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi.

     + Từ đó chọn lọc cây có kiểu hình mong muốn.

     + Tạo dòng thuần chủng

Khách vãng lai đã xóa
☂~ Obscurité ~☂
11 tháng 11 2021 lúc 8:52

Bằng cách gây đột biến thì ta hoàn toàn có thể tạo ra giống mới có cả hai gen kháng bệnh X và Y 

- Có tính di truyền cho giống kế tiếp

Cách tiến hành thí nghiệm:

Lai hai giống lúa với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân gây đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi , sau đó chọn lọc cây có kiểu hình mong muốn để tạo dòng thuần chủng.

HT

Khách vãng lai đã xóa
Giang シ)
11 tháng 11 2021 lúc 8:53

Có 2 giống lúa: một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh Y. Bằng cách gây đột biến người ta có thể tạo ra giống mới có 2 gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau.

Cách tiến hành thí nghiệm:

Người ta lai hai giống lúa với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân gây đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi.Từ đó chọn lọc cây có kiểu hình mong muốn.Tạo dòng thuần chủng.
Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
2 tháng 4 2017 lúc 16:07

Có thể lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi.

Đặng Phương Nam
2 tháng 4 2017 lúc 16:07

Có thể lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 2 2017 lúc 5:29

Đáp án : A

Qui trình tạo giống theo thứ tự là 1 => 3 => 2 => 4

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 3 2017 lúc 8:32

Đáp án : B

Người ta thực hiện các bước : 1, 3, 2, 4

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 9 2018 lúc 17:07

Đáp án C

- Các bước thực hiện theo thứ tự là 1 ® 3® 2.

- Do gen A là trội hoàn toàn so với a, khi tiến hành chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh, chỉ những cây có kiểu gen aa mới thể hiện được tính trạng kháng bệnh. Cây có kiểu gen aa đã là dòng thuần về tính trạng nói trên nên không cần quá trình tạo dòng thuần (bước 4) nữa.