Cho tích phân I = ∫ 0 π 2 x 2 + 2 x + cos x cos x + 1 - sin x x + cos x d x = a π 2 + b - ln c π . với a, b, c là các số hữu tỉ. Tính giá trị của biểu thức P = a c 3 + b
A. P = 3
B. P = 5 4
C. P = 3 2
D. P = 2
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [0;π/3].Biết f’(x).cosx+f(x).sinx=1, x ϵ [0;π/3] và f(0)=1. Tính tích phân I = ∫ 0 π 3 f x d x
A. 1/2 + π/3
B. 3 + 1 2
C. 3 - 1 2
D. 1/2
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn 0 ; π thỏa mãn: ∫ 0 π f ' x d x = ∫ 0 π cos x . f x d x = π / 2 và f π / 2 = 1 . Khi đó tích phân ∫ 0 π / 2 f x d x bằng
A.0.
B. .
C. .
D. .
Cho hàm số y=f(x) xác định trên [0;π/2] thỏa mãn ∫ 0 π 2 f 2 x - 2 2 x sin x - π 4 d x = 2 - π 2 Tích phân ∫ 0 π 2 f x d x bằng
A.π/4
B. 0
C. 1
D. π/2
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;π/4] thỏa mãn f(0)=0, ∫ 0 π 4 f ' x 2 d x = 2 và ∫ 0 π 4 sin 2 x f ( x ) d x = 1 2 Tích phân ∫ 0 π 4 f x d x bằng
A. -1/2
B. 1/2
C. -1/4
D. 1/4
Tích phân I = ∫ 0 α x sin x d x với α ∈ [0; π] là:
A. αcosα - sinα
B. αcosα + sinα
C. -αcosα + sinα
D. -αcosα - sinα
Chọn C
Áp dụng công thức tích phân từng phần ta có:
Cho hàm số f(x) xác định, liên tục trên [0;π/2] thỏa mãn điều kiện:
∫ 0 π 2 f 2 x + 2 2 f x cos x + π 4 d x = 2 - π 2
Tích phân ∫ 0 π 2 f x d x bằng
A. π/2
B. 0.
C. 1.
D. π/4
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;π/4] thỏa mãn f π 4 = 3 , ∫ 0 π 4 f x cos x d x = 1 và ∫ 0 π 4 sin x . tan x . f x d x = 2 Tích phân ∫ 0 π 4 sin x f ' x d x bằng
A. 4.
B. 2 + 3 2 2
C. 1 + 3 2 2
D. 6.
Trong các cặp hình phẳng giới hạn bởi các đường sau, cặp nào có diện tích bằng nhau?
a) {y = x + sinx, y = x với 0 ≤ x ≤ π } và {y = x + sinx, y = x với π ≤ x ≤ 2 π }
b) {y = sinx, y = 0 với 0 ≤ x ≤ π } và {y = cosx, y = 0 với 0 ≤ x ≤ π };
c) {y = x , y = x 2 }
và { y = 1 - x 2 , y = 1 − x}
\(\Leftrightarrow1-2sin^2x+\left(2m-3\right)sinx+m-2=0\)
\(\Leftrightarrow2sin^2x-\left(2m-3\right)sinx-m+1=0\)
\(\Leftrightarrow2sin^2x+sinx-2\left(m-1\right)sinx-\left(m-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow sinx\left(2sinx+1\right)-\left(m-1\right)\left(2sinx+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2sinx+1\right)\left(sinx-m+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-\dfrac{1}{2}\\sinx=m-1\end{matrix}\right.\)
Pt có đúng 2 nghiệm thuộc khoảng đã cho khi và chỉ khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne-\dfrac{1}{2}\\-1\le m-1\le1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{1}{2}\\0\le m\le2\end{matrix}\right.\)
Tính tích phân( cận dưới =0 cận trên =π/2 ) của ( 1+sin^3xcosx)sinxdx
Nhân phân phối sinx vào, tách ra 2 tích phân
Tích phân đầu nguyên hàm sinx là ra
Tích phân 2, đặt t=sinx => dt=cosxdx, đổi cận, thế vào, nguyên hàm lại là ra