Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2017 lúc 13:17

Đáp án A

HD: Số phần tử của không gian mẫu là n ( Ω )   =   C 9 3 . C 6 3 . C 3 3 = 1680 

Gọi X là biến cố “ không có phần nào gồm ba viên bi cùng màu”.

Khi đó, ta xét chia thành 3 phần: (2X – 1Đ), (1Đ – 2X), (1Đ – 2X).

Suy ra có C 4 2 . C 5 1 . C 2 1 . C 4 2 . 3   =   1080  cách chọn => n(X) = 1080. Vậy 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2017 lúc 4:24

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2017 lúc 4:56

Đáp án A

Cách 1: Vì xác suất không thay đổi khi ta coi ba phần này có xếp thứ tự 1, 2, 3.

Chia ngẫu nhiên 9 viên bi gồm 4 viên màu đỏ và 5 viên màu xanh có cùng kích thước thành ba phần, mỗi phần 3 viên như sau:

- Phần 1: Chọn 3 viên cho phần 1 có C 9 3

- Phần 2: Chọn 3 viên cho phần 2 có C 6 3 cách.

- Phần 3: Chọn 3 viên cho phần 3 có 1 cách.

Do đó số phần tử của không gian mẫu là

.

Gọi A là biến cố không có phần nào gồm 3 viên cùng màu, khi đó ta chia các viên bi thành 3 bộ như sau

- Bộ 1: 2 đỏ, 1 xanh: Có C 4 2 C 5 1  cách chọn

- Bộ 2: 1 đỏ, 2 xanh: Có C 2 1 C 4 2  cách chọn

- Bộ 3: gồm các viên bi còn lại (1 đỏ, 2 xanh)

Vì bộ 2 và 3 có các viên bi giống nhau để không phân biệt hai bộ này nên có 3 ! 2 !  sắp xếp 3 bộ vào 3 phần trên. Do đó

 

Ta được

.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 6 2019 lúc 14:04

Chọn đáp án A

Vì xác suất không thay đổi khi ta coi ba phần này có xếp thứ tự 1, 2, 3.

Chia ngẫu nhiên 9 viên bi gồm 4 viên màu đỏ và 5 viên màu xanh có cùng kích thước thành 3 phần, mỗi phần 3 viên như sau:

Ø Phần 1: Chọn 3 viên cho phần 1 có C 9 3  cách.

Ø Phần 2: Chọn 3 viên cho phần 2 có C 6 3  cách.

Ø Phần 3: Chọn 3 viên cho phần 3 có 1 cách.

Do đó số phần tử của không gian mẫu là n Ω = C 9 3 . C 6 3 = 1680 .

Gọi A là biến cố không có phần nào gồm 3 viên cùng màu, khi đó ta chia các viên bi thành 3 bộ như sau:

Ø Bộ 1: 2 đỏ, 1 xanh: Có C 4 2 C 5 1 cách chọn.

Ø Bộ 2: 1 đỏ, 2 xanh: Có C 2 1 C 4 2 cách chọn.

 

Ø Bộ 1: gồm các viên bi còn lại (1 đỏ, 2 xanh) có 1 cách.

Vì bộ 2 và 3 có các viên bi giống nhau để không phân biệt hai bộ này nên có C 3 1  sắp xếp 3 bộ vào 3 phần trên.

Do đó  n A = C 4 2 C 5 1 C 2 1 C 4 2 C 3 1 = 1080

 

Xác suất cần tìm là:  P A = n A n Ω = 1080 1680 = 9 14

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 7 2018 lúc 7:36

Đáp án A

Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi trong 12 viên bi có

Gọi X là biến cố “3 bi được chọn có đủ 3 màu”

Lấy 1 viên bi màu đỏ trong 3 bi đỏ có 3 cách.

Lấy 1 viên bi màu xanh trong 4 bi xanh có 4 cách.

Lấy 1 viên bi màu vàng trong 5 bi vàng có 5 cách.

Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố X là

n(X) = 3.4.5 = 60

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2019 lúc 12:36

Đáp án A

Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi trong 12 viên bi có C 12 3 = 220  cách ⇒ n Ω = 220 . 

Gọi X là biến cố “3 bi được chọn có đủ 3 màu”

Lấy 1 viên bi màu đỏ trong 3 bi đỏ có 3 cách.

Lấy 1 viên bi màu xanh trong 4 bi xanh có 4 cách.

Lấy 1 viên bi màu vàng trong 5 bi vàng có 5 cách.

Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố X là n X = 3 . 4 . 5 = 60 .  Vậy P = n X n Ω = 3 11 .

ngo mai trang
Xem chi tiết
nguyen thi khanh hoa
11 tháng 10 2015 lúc 23:25

\(\Omega\) lấy 3 viên bi

\(\left|\Omega\right|=C^3_{12}\)

gọi A" 3 viên lấy ra màu đỏ"

\(\left|A\right|=C^3_7\)

Suy ra 

\(P\left(A\right)=\frac{C^3_7}{C^3_{12}}\)

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 21:11

Vì hai túi là khác nhau nên biến cố lấy một viên bi mỗi túi là độc lập.

Gọi biến cố A: “Hai viên bi được lấy có cùng màu xanh”, biến cố B: “Hai viên bi được lấy có cùng màu đỏ”, biến cố C: “Hai viên bi được lấy có cùng màu”

a) Xác suất lấy được viên bi màu xanh từ túi I là \(\frac{3}{{10}}\)

Xác suất lấy được viên bi màu xanh từ túi II là \(\frac{{10}}{{16}} = \frac{5}{8}\)

Xác suất lấy được hai viên bi cùng màu xanh là \(\frac{3}{{10}}.\frac{5}{8} = \frac{3}{{16}}\)

b) Xác suất lấy được viên bi màu đỏ từ túi I là \(\frac{7}{{10}}\)

Xác suất lấy được viên bi màu đỏ từ túi II là \(\frac{6}{{16}} = \frac{3}{8}\)

Xác suất lấy được hai viên bi cùng màu đỏ là \(\frac{7}{{10}}.\frac{3}{8} = \frac{{21}}{{80}}\)

c) Ta có \(C = A \cup B\) mà A và B xung khắc nên

\(P\left( C \right) = P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) = \frac{3}{{16}} + \frac{{21}}{{80}} = \frac{9}{{20}}\)

Vậy xác suất để hai viên bi được lấy có cùng màu là \(\frac{9}{{20}}.\)

d) Gọi biến cố D: “Hai viên bi được lấy không cùng màu”

Khi đó \(\overline D  = C\)

\( \Rightarrow P\left( D \right) = 1 - P\left( {\overline D } \right) = 1 - P\left( C \right) = 1 - \frac{9}{{20}} = \frac{{11}}{{20}}\)

Vậy xác suất để hai viên bi được lấy không cùng màu là \(\frac{{11}}{{20}}.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2018 lúc 16:20

Đáp án C

Xác suất cần tính là C 7 1 C 3 1 C 10 2 = 7 15