Cho ba điểm M 0 ; 2 ; 0 , N 0 ; 0 ; 1 , A 3 ; 2 ; 1 . Lập phương trình mặt phẳng (MNP) , biết điểm P là hình chiếu vuông góc của điểm A lên trục Ox
A. x 2 + y 1 + z 3 = 1
B. x 3 + y 2 + z 1 = 0
C. x 2 + y 1 + z 1 = 1
D. x 3 + y 2 + z 1 = 1
Cho \(\text{A(0; 5), B(-3; 0), C(1; 1), M(-4,5; -2,5).}\)
a) CMR: ba điểm A, B, M thẳng hàng và ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
b) Tính diện tích tam giác ABC.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(-4; 0); B(-5; 0) và C(3; 0). Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho M A → + M B → + M C → = 0 → .
A. M (-2; 0)
B. M(2; 0)
C. M(- 4; 0)
D. M(- 5; 0)
Ta có M ∈ O x nên M(x;O) và M A → = − 4 − x ; 0 M B → = − 5 − x ; 0 M C → = 3 − x ; 0 ⇒ M A → + M B → + M C → = − 6 − 3 x ; 0 .
Do M A → + M B → + M C → = 0 → nên − 6 − 3 x = 0 ⇔ x = − 2 ⇒ M − 2 ; 0 .
Chọn A.
Cho ba đường thẳng d 1 : 3 x − 4 y + 1 = 0 , d 2 : 5 x + 3 y − 1 = 0 , d 3 : x + y + 6 = 0 . Số điểm M cách đều ba đường thẳng trên là
A.1
B. 2
C.3
D. 4
Do các đường thẳng đôi một cắt nhau tại các điểm A, B, C nên các điểm cách đều các cạnh gồm tâm đường tròn nội tiếp và ba tâm đường tròn bàng tiếp.
Vậy có tất cả 4 điểm M cách đều ba đường thẳng đã cho.
đáp án D
Cho ba đường thẳng d 1 : 3 x − 4 y + 1 = 0 , d 2 : x − 5 y − 3 = 0 , d 3 : − 6 x + 8 y + 1 = 0 . Số điểm M cách đều ba đường thẳng trên là
A.1
B.2
C.3
D.4
ĐÁP ÁN B
Do d1 song song với d3 nên những điểm cách đều chúng nằm trên đường thẳng ∆ song song cách đều d1;d3.
Gọi khoảng cách hai đường thẳng d1, d3 là a > 0.
Khoảng cách giữa 2 đường thẳng ∆ và d1; ∆ và d3 là a/2
Trên đường thẳng ∆ có hai điểm A, B thỏa mãn d A , d 2 = d B , d 2 = a 2
Khi đó, hai điểm A, B là hai điểm cần tìm
Số điểm M cách đề ba đường thẳng là 2.
Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1;2) và B(-1;3). Tìm toạ độ điểm M trên trục Oy sao cho tam giác ABM vuông tại B
A. M(0;-2)
B. M(0;4)
C. M(0;5)
D. M(0;-4)
M thuộc Oy \(\Rightarrow M\left(0;y\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(-2;1\right)\\\overrightarrow{BM}=\left(1;y-3\right)\end{matrix}\right.\)
ABM vuông tại B \(\Rightarrow\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{BM}=0\)
\(\Rightarrow-2+y-3=0\Rightarrow y=5\)
\(\Rightarrow M\left(0;5\right)\)
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(-2;0;0),B(0;-2;0),C(0;0;-2). Các điểm M, N, P lần lượt trên ba cạnh OA, OB, OC sao cho O A O M + O B O N + O C O P = 4 và khối tứ diện OMNP có thể tích nhỏ nhất. Mặt phẳng ( α ) :ax+by+cz-1=0 đi qua ba điểm M, N, P. Tính S=a+b+c.
A. S = - 9 2
B. S = -4
C. S = -2
D. S = -3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(0;1;2), B(2;-2;1), C(-2;0;1) và mặt phẳng ( P ) : 2 x + 2 y + z - 3 = 0 . Tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho M cách đều ba điểm A, B, C là
A. M(-7;3;2)
B. M(2;3;-7)
C. M(3;2;-7)
D. M(3;-7;2)
Chọn B
Đặt M(x;y;z). Lập hệ 3 phương trình ba ẩn x,y,z từ phương trình mặt phẳng (P) và điều kiện MA=MB, MA=MC
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(0;1;2), B(2;-2;1),C(-2;0;1) và mặt phẳng ( P ) : 2 x + 2 y + z - 3 = 0 .Tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho M cách đều ba điểm A, B, C là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(0;1;2), B(2;-2;1), C(-2;0;1) và mặt phẳng (P): 2x+2y+z-3=0. Tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho M cách đều ba điểm A, B, C là
Cho ba điểm A( -6;3) ;B( 0; -1) và C( 3;2). Tìm điểm M trên đường thẳng d : 2x- y + 3= 0 mà M A → + M B → + M C → nhỏ nhất là:
Đáp án D
Do M thuộc d nên M( x; 2x+ 3)
Suy ra:
Do đó:
nhỏ nhất khi và chỉ khi: f(x) = 45x2+ 78x + 34 nhỏ nhất