Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 6 2017 lúc 16:22

Chọn C.

Xét phương trình 

Số nghiệm của (*) là số giao điểm của đường thẳng y = m và đồ thị hàm số y = f(x)

Xét hàm số

Bảng biến thiên của hàm số f(x)

Đồ thị hàm số y =  x + 1 x 3 - 3 x 2 - m  có đúng một tiệm cận đứng thì phương trình (*) phải thỏa mãn một trong các trường hợp sau:

+) TH1: Phương trình (*) có duy nhất nghiệm x  ≠ -1

Dựa vào BBT ta thấy phương trình (*) có nghiệm duy nhất -1 khi 

+) TH2: Phương trình (*) có 2 nghiệm trong đó có 1 nghiệm x = -1 và 1 nghiệm kép

 

Dựa vào BBT ta thấy phương trình (*) có 2 nghiệm trong đó có 1 nghiệm x = -1 và một nghiệm kép khi m = -4

Kết hợp hai trường hợp ta có giá trị của tham số m thỏa mãn đề bài là 

Hà Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 8 2021 lúc 19:40

ĐKXĐ: \(x\le1\)

Hàm có tiệm cận đứng khi và chỉ khi phương trình:

\(x-m=0\) có nghiệm \(x< 1\)

\(\Leftrightarrow m< 1\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2019 lúc 3:39

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 6 2018 lúc 3:25

Điều kiện:mx2+1>0.                                    

- Nếu m=0 thì hàm số trở thành y=x+1  không có tiệm cận ngang.

- Nếu m<0 thì hàm số xác định  ⇔ - 1 - m < x < 1 - m

Do đó,   lim x → ± ∞ y  không tồn tại nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.

- Nếu m>0 hì hàm số xác định với mọi x.

Suy ra đường thẳng y =   1 m là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số khi x → + ∞  .

 

Suy ra đường thẳng  y =   -   1 m là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Vậy m>0 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Chọn B.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 8 2019 lúc 8:39

Đáp án là D.

Đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận khi phương trình   m 2 x 2 + m − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác  -1 ⇔ m 2 ≠ 0 − m 2 m − 1 > 0 ⇔ m ≠ 0 m < 1 .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 4 2017 lúc 18:17

Chọn B

Hà Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 8 2021 lúc 19:39

Với \(m=0\) ko thỏa mãn

Với \(m\ne0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x+1}{\sqrt{mx^2+1}}=-\dfrac{1}{\sqrt{m}}\)\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x+1}{\sqrt{mx^2+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{m}}\)

\(\Rightarrow\) Hàm có 2 TCN khi \(\sqrt{m}\) xác định \(\Rightarrow m>0\)

Hà Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 8 2021 lúc 19:51

Do mẫu có bậc 2 còn tử bậc 1 \(\Rightarrow\)hàm không có tiệm cận đứng khi và chỉ khi phương trình \(x^2-2mx+1=0\) vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2-1< 0\)

\(\Rightarrow-1< m< 1\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 6 2018 lúc 13:42

TH1 : Phương trình x3-3x2-m=0  có một nghiệm đơn x= -1  và một nghiệm kép.

Phương trình x3-3x2-m=0  có nghiệm x=-1 nên (-1)3-3(-1)2-m=0 hay m = -4.

Với m= -4 phương trình trở thành 

(thỏa mãn vì x=2 là nghiệm kép).

TH2: Phương trình x3-3x2-m=0   có đúng một nghiệm khác -1  hay x3-3x2=m    có một nghiệm khác -1

Vậy với  thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Chọn C.