Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
võ mai tuyết ngân
Xem chi tiết
Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
7 tháng 8 2023 lúc 20:36

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=221\\UCLN\left(a;b\right)=13\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=13m\\b=13n\\\left(m;n\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13m+13n=221\)

\(\Rightarrow13\left(m+n\right)=221\)

\(\Rightarrow m+n=17\)

- Với \(\left\{{}\begin{matrix}m=16\\n=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=208\\b=13\end{matrix}\right.\)

- Với \(\left\{{}\begin{matrix}m=14\\n=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=182\\b=39\end{matrix}\right.\)

- Với \(\left\{{}\begin{matrix}m=12\\n=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=156\\b=65\end{matrix}\right.\)

- Với \(\left\{{}\begin{matrix}m=10\\n=7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=130\\b=91\end{matrix}\right.\)

- Với \(\left\{{}\begin{matrix}m=6\\n=11\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=78\\b=143\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(108;13\right);\left(182;39\right);\left(156:65\right);\left(130;91\right);\left(78;143\right)\right\}\)

Hoàng Tiến Đạt
Xem chi tiết

Gọi hai số tự nhiên thỏa mãn đề bài là a và b thì theo bài ra ta có:

ƯCLN(a,b) =18    ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=18m\\b=18n\end{matrix}\right.\) (m.n) = 1 ; m,n \(\in\) N*

18m + 18n = 144 ⇒ m + n = 144: 18 = 8

Vì (m, n) = 1 ⇒ (m, n) = ( 1; 7); ( 3; 5)

th1: (m,n) = (1.7) ⇒ a = 18; b = 18 \(\times\) 7 = 126 

th2: (m,n) = (3,5) ⇒ a = 18 \(\times\) 3 = 54;    b = 18 \(\times\) 5 = 90

Kết luận hai cặp số tự nhiên thỏa mãn đề bài là:

18 và 126;      54 và 90

 

 

 

 

Phạm Bá Hoàng
11 tháng 5 2023 lúc 11:55

90 và 54 nhé

Khánh Ngọc
11 tháng 5 2023 lúc 12:04

54 và 90 nhé bạn

 

Lâm Thanh Anh Dũng
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 21:37

Lâm Thanh Anh Dũng
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 21:19

Lời giải:

Gọi 2 số cần tìm là $a,b$. Vì $ƯCLN(a,b)=12$ nên đặt $a=12x, b=12y$ với $x,y$ là stn, $(x,y)=1$.

Ta có:
$a+b=144$

$\Rightarrow 12x+12y=144$

$\Rightarrow x+y=144:12=12$

Mà $(x,y)=1$ nên $(x,y)$ có thể nhận giá trị: $(x,y)=(1,11), (5,7), (7,5), (11,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(12, 132), (60, 84), (84,60), (132,12)$

li trần khả
Xem chi tiết
cồng vồng ám áp
4 tháng 1 2018 lúc 5:30

giả sử a nhỏ hơn hoặc b

theo bài ra :       a+b=128                 ;(a,b)=16

(a,b)=16=>a=16m ;b=16n   (m,nthuộc N ; m nhỏ hơn hoặc bằng  n ; (m,n)=1)

=>a.b =16m+16n =>128=16(m+n)=> 8=m+n 

lập bẳng giá trị :

m                1                      3

n                  7                      5

a                  16                   48

b                  112                    80

a+b                128               128

vậy 2 số a,b cần tìm là :(16;112);(112;16);(48;80);(80;48)

nguyễn minh ngọc
22 tháng 2 2018 lúc 23:11

Vì UCLN ( a,b ) = 16 nên a = 16a1 , b = 16b1

(a1 , b1) = 1 , a1,b1 € N*

Mà a + b = 128 

=> thay a = 16a1 , b = 16b, ta có :

16a1 + 16b1 = 128 

16 ( a1 + b1 ) = 128

a1 + b1 = 128 : 16 

a1 + b1 = 8 

Sau đó bn vẽ bảng thử chọn a,b ( tự lm nhé ) nhớ căn cứ ( a1 , b1 ) = 1 để tự chọn 

Lưu ý : € : thuộc

hòa lù
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
10 tháng 11 2016 lúc 18:27

Gọi 2 số cần tìm là a và b ta có:

UCLN(a,b) = 20

< = > a chia hết cho 20 ; b chia hết cho 20

< = > a + b chia hết cho 20

Mà 192 không chia hết cho 20

Nên không tồn tại 2 số cần tìm

hòa lù
10 tháng 11 2016 lúc 18:35

gọi hai số cần tìm là avà b

Trần Thảo Vân
10 tháng 11 2016 lúc 18:39

Gọi 2 số tự nhiên đó là a và b.

Gọi a = 20.k ; b = 20.l     thì (k;l) = 1. k ; l thuộc N*

Ta có a + b = 20.k + 20.l = 192

==> 20. (k + l) = 192

==> k + l = 192 : 20

==> k + l = 9,6

Vì k ; l thuộc N* ==> k + l thuộc N* mà 9,6 không thuộc N* nên không tồn tại hai số tự nhiên cần tìm theo đề bài.

bui vu
Xem chi tiết
lethilananh
13 tháng 3 2016 lúc 18:02

vì ước chung lớn nhất  luôn là số nhỏ hơn hoặc bằng 1 trong 2 số đó 

=> ước chung lớn nhất của tổng của chúng và bội chung nhỏ nhất của chúng