Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là
A. H2N–CH(CH3)–COOH
B. H2N–(CH2)2–COOH
C. H2N–(CH2)3–COOH
D. H2N–CH2–COOH
Alanin là một α a m i n o - a x i t có phân tử khối bằng 89. Công thức của alanin là
A. H2N-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH.
D. CH2=CHCOONH4.
A. H2N-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH.
D. CH2=CHCOONH4.
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Cần nhớ
+ Gly là C2H5NO2 + Ala là C3H7NO2
+ Val là C5H11NO2 + Glu là C5H9NO4
+ Lys là C6H14N2O2
X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 7,5 g X tác dụng với dd NaOH, thu được 9,7 g muối. CTCT của X là:
A. H2N-CH2-COOH
B. CH3-CH(NH2)-COOH
C. C2H5-CH(NH2)-COOH
D. H2N- CH2-CH2-COOH.
$X + NaOH \to Muối + H_2O$
Ta có : $n_{NaOH} = n_{H_2O} = a(mol)$
Bảo toàn khối lượng :
$7,5 + 40a = 9,7 + 18a \Rightarrow a = 0,1(mol)$
$\Rightarrow M_X = \dfrac{7,5}{0,1} = 75$
Vậy chọn đáp án A (glixin)
ta có :m NaOH=9,7-7,5=2,2g
=>n X =2,2\22=0,1 mol
=>MX=7,5\0,1=75 đvC
=>X là Gly
=>A
X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 5,15 g X tác dụng với dd NaOH, thu được 6,25 g muối. CTCT của X là:
A. H2N-CH2-COOH.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. C2H5-CH(NH2)-COOH.
D. H2N- CH2-CH2-COOH.
$X + NaOH \to Muối + H_2O$
Ta có : $n_{NaOH} = n_{H_2O} = a(mol)$
Bảo toàn khối lượng :
$5,15 + 40a = 6,25 + 18a \Rightarrow a = 0,05(mol)$
$\Rightarrow M_X = \dfrac{5,15}{0,05} = 103$
Vậy chọn đáp án C
m NaOH=6,25-5,15=1,1g
=>n X=1,1\22=0,05 mol
=>MX=5,15\0,05=103 đvC
=>X là valin
=>C
Cho các chất sau: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); ClH3N-CH2- COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là.
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án c
Các chất thỏa mãn: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5).
Cho các chất sau HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3 (2); ClH3N-CH2-COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4 (5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án C
Các chất thỏa mãn : (1), (2), (4), (5)
Cho các chất sau: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); ClH3N-CH2-
COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là.
A.2
B. 5
C.4
D.3
HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2);H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5).
ĐÁP ÁN C
Cho các chất sau: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); ClH3N-CH2- COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là.
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án C
Các chất thỏa mãn: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5).
Cho các amino axit sau:
H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH
Có tối đa bao nhiêu tetrapeptit được tạo ra từ các amino axit trên ?
A. 9.
B. 16.
C. 24.
D. 81.
Chọn đáp án B
Vì chỉ có 2 α−amino axit là glyxin và alanin nên số tetrapeptit thu được là:2.2.2.2=16
Cho 21,55 gam hỗn hợp X gồm H2N-CH2-COOH và H2N-CH2-COOC2H5 phản ứng với dung dịch NaOH loãng dư đun nóng thu được 4,6 gam ancol. % theo khối lượng của H2N-CH2-COOH trong hỗn hợp X là:
A. 47,8%
B. 52,2%
C. 71,69%
D. 28,3%
Cho 21,55 gam hỗn hợp X gồm H2N-CH2-COOH và H2N-CH2-COOC2H5 phản ứng với dung dịch NaOH loãng dư đun nóng thu được 4,6 gam ancol. % theo khối lượng của H2N-CH2-COOH trong hỗn hợp X là:
A. 47,8%
B. 52,2%
C. 71,69%
D. 28,3%