Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2018 lúc 3:23

Đáp án: C

Cây hạt tròn (A_bb) chín muộn chiếm tỉ lệ: 240 : 1000 = 24% = 25% - 1%. => Tỉ lệ kiểu hình hạt dài, chín muộn (aabb) chiếm tỉ lệ 1% = 0,1ab x 0,1ab.

Tỉ lệ giao tử ab = 0,1 < 25% => Đây là giao tử hoán vị.

Cây đem lai có kiểu gen là Ab//aB, tần số hoán vị 20%.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 8 2017 lúc 12:47

Đáp án D

Hướng dẫn: Gọi 2n là bộ NST của loài:

Vì tế bào sinh noãn của một cây nguyên phân 4 lần liên tiếp đã sinh ra các tế bào con có tổng cộng 224 NST nên ta có:

2n × 24 = 224 → 2n = 14 → n = 7.

Số loại loại giao tử lệch bội dạng n + 1 là: C 7 1 = 7 .

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 5 2017 lúc 17:41

Chọn A.

Tế bào sinh noãn là tế bào lưỡng bội 2n.

Tế bào sinh noãn nguyên phân 4 lần liên tiếp tạo ra 24 = 16 tế bào con.

Có tổng cộng 244 NST.

=>  Số lượng NST có trong 1 tế bào con là:

224 16  = 14

=> Vậy 2n = 14.

=> Số loại thể 1 nhiễm là 7.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2019 lúc 11:20

Bộ NST của cây bố: 2n → có n cặp NST. Muốn giảm phân cho ra số giao tử tối đa thì n cặp NST này đều là cặp tương đồng có cấu trúc khác nhau.

Khi giảm phân có 3 cặp NST trao đổi chéo tại 1 điểm tạo ra 2048 giao tử nên ta có:

2(n – 3) .43 = 2048 => n = 8

Sau thụ tinh tạo hợp tử, số NST trong 1 hợp tử là: 3072 : 27 =  24 = 3. 8 = 3n

(Chọn D)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2019 lúc 11:40

Đáp án C

I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.

II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15

III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22

IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.

V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 6 2018 lúc 11:05

Chọn B.

Tế bào đang quan sát tồn tại 4n NST = 12 (/AB/AB/ab/ab; /C/C/C/C; /Hf, /Hf, /Hf, /Hf) vafd sắp xếp 2 hàng NST đơn ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình nguyên phân. (kì sau nguyên phân là 4n NST đơn chứ không phải là 2n đơn)

Tế bào ở kì sau của nguyên phân -> có 4 n = 12 -> 2n = 6

I đúng. 2n = 6

II sai. Kỳ giữa giảm phân 1 là (AB//AB ab//ab C//C C//C Hf//Hf Hf//Hf)

III sai. Kì giữa giảm phân 1, trong 1 tế bào có 2nnst kép = 6 -> Số cromatit = 4n = 12.

IV đúng. Vì một nhóm (a) tế bào sinh dục đực (2n) nguyên nhân 3 lần -> a.23 tế bào, tất cả qua giảm phân -> tạo a.23.4 giao tử biết Hthụ tinh giao tử= 25%

->Số hợp tử tạo thành = a.23.4.25% = 80 => a=10

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 12 2017 lúc 17:14

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Nhật
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
15 tháng 8 2016 lúc 20:00

Theo đề (23+1-1)*2n=300=> 2n=20

=> số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là 2^10=1024

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 12 2017 lúc 13:53

Đáp án C

Phương pháp:

Nếu k cặp trong n cặp có TĐC ở 1 điểm thì số giao tử tối đa là 2n + k

Cách giải:

Gọi n là số cặp NST của loài đang xét ta có 2n +2 = 1024 → n= 8 → (1) đúng

Tế bào X của cây Y có 14 NST đơn đang đi về 2 cực của tế bào, đây là kỳ sau của GP II, kết thúc phân bào tạo giao tử n-1 =7→ (2) sai, (3) đúng

(4) đúng,  kết thúc sẽ tạo 2 nhóm tế bào có 7 NST và tế bào có 8 NST

(5) sai, nếu quá trình giảm phân của một tế bào lưỡng bội thuộc loài nói trên diễn ra bình thường và không có TĐC có thể tạo ra tối đa 2n = 256 loại giao tử

Bình luận (0)