Cho hàm số y = f(x) = a x + b c x + d có đồ thị như hình vẽ bên. Tất cả các giá trị của m để phương trình |f(x)| = m có 2 nghiệm phân biệt là:
A . m ≥ 2 v à m ≤ 1
B . 0 < m < 1 v à m > 1
C . m > 2 v à m < 1
D . 0 < m < 1
1.Cho hàm số y = g(x) = x - 4. Khi đó g(-2) bằng
A.-2 B.2 C.-6 D.6
2.Cho hàm số y = f(x) = -3x+ 5. Nếu f(x) = -7 thì x bằng
A.2/3 B.-4 C.2 D.4
Cho hàm số y = f(x) với tập xác định D. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng?
A. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là số lớn hơn mọi giá trị của hàm số.
B. Nếu f(x) ≤ M, ∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x).
C. Số M = f( x 0 ) trong đó x 0 ∈ D là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) nếu M > f(x), ∀x ∈ D
D. Nếu tồn tại x 0 ∈ D sao cho M = f( x 0 ) và M ≥ f(x),∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số đã cho.
Số 2 lớn hơn mọi giá trị khác của hàm số f(x) = sinx với tập xác định D = R nhưng 2 không phải là giá trị lớn nhất của hàm số này (giá trị lớn nhất là 1); vì vậy A sai. Cũng như vậy B sai với f(x) = sinx, D = R, M = 2. Phát biểu C tự mâu thuẫn: vì M = f( x 0 ), x 0 ∈ D nên hay không xảy ra M > f(x), ∀x ∈ D.
Đáp án: D
Cho hàm số f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d với a , b , c , d ∈ ℝ , a > 0 và d > 2018 a + b + c + d - 2018 < 0 . Số cực trị của hàm số y = f ( x ) - 2018 bằng
A. 3
B. 2
C. 1
D. 5
Cho hàm số f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d với a , b , c ∈ R ; a > 0 và d > 2018 a + b + c + d - 1018 < 0 .
Số cực trị của hàm số y=|f(x)-1018| bằng
A. 3
B. 2
C. 1
D. 5
Đáp án D
Ta có hàm số g x = f x - 2018 là hàm số bậc ba liên tục trên R.
Do a>0 nên l i m x → - ∞ g ( x ) = - ∞ ; l i m x → + ∞ g ( x ) = + ∞
Để ý g 0 = d - 2018 > 0 ; g 1 = a + b + c + d - 2018 < 0 nên phương trình g(x)=0 có đúng 3 nghiệm phân biệt trên R.
Khi đó đồ thị hàm số g x = f x - 2018 cắt trục hoành tại 3điểm phân biệt nên hàm số y = f x - 2018 có đúng 5 cực trị.
Bải 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) 3x-2 2x+1 c) y=\sqrt{2x+1}-\sqrt{3-x} b) y= ²+2x-3 d) y= √2x+1 X f(x) Chú ý: * Hàm số cho dạng v thi f(x) * 0. ở Hàm số cho dạng y = v/(x) thì f(r) 2 0. X * Hàm số cho dạng " J7(p) thi f(x)>0.
a: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)
b: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-3;1\right\}\)
c: TXĐ: \(D=\left[-\dfrac{1}{2};3\right]\)
Cho hàm số f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d , ( a , b , c , d ∈ ℝ ) thỏa mãn a > 0 , d > 0 > 2018 , a + b + c + d - 2018 < 0 Tìm số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) - 2018
A. 2
B. 1
C. 3
D. 5
Câu4 :Cho hàm số y = f(x) = 2x. Khẳng định nào sau đây đúng? A. f(0) = 0 B. f(1) = 6 C. f(-1) = 10 D. f(2) = -4 Câu 5:Một hàm số được cho bẳng công thức y = f(x) = x2 ( x bình phương) Khẳng định nào sau đây đúng? A. f(1) = 6 Câu6:Cho hàm số y = f(x) = 2 + 8x. Khẳng định nào sau đây đúng? A. f(0) = 0 B. f(1) = 10 C. f(-1) = 10 D. f(2) = -4 Câu7:Một hàm số được cho bẳng công thức y = f(x) = 2x. Tính f(-5) + f(5). KẾT QUẢ ĐÚNG LÀ A. 0 B. 25 C. 50 D. 10
Cho hàm số y= f(x) xác định và liên tục trên [ a; e] và có đồ thị hàm số y= f’ (x) như hình vẽ bên. Biết rằng f(a) + f( c)) = f( b) + f( d) . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y= f( x) trên [ a; e]?
A. m a x [ a , e ] f ( x ) = f ( c ) m i n [ a , e ] f ( x ) = f ( a )
B. m a x [ a , e ] f ( x ) = f ( a ) m i n [ a , e ] f ( x ) = f ( b )
C. m a x [ a , e ] f ( x ) = f ( e ) m i n [ a , e ] f ( x ) = f ( b )
D. m a x [ a , e ] f ( x ) = f ( d ) m i n [ a , e ] f ( x ) = f ( b )
Ta có bảng biến thiên như hình vẽ sau:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số là f( b) nhưng giá trị lớn nhất có thể là f (a) hoặc f( e) Theo giả thiết ta có: f(a) + f( c)) = f( b) + f( d) nên f(a) - f( d)) = f( b) - f( c)< 0
Suy ra : f( a) < f( d) < f( e)
Vậy m a x [ a ; e ] f ( x ) = f ( e ) ; m i n [ a ; e ] f ( x ) = f ( b )
Chọn C.
Cho các số thực a, b, c, d thỏa mãn 0 < a < b < c < d và hàm số y = f(x). Biết hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên [ 0 ; d ] . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. M + m = f(b) + f(a)
B. M + m = f(d) + f(c)
C. M + m = f(0) + f(c)
D. M + m = f(0) + f(a)
Cho hàm số y = f(x) = a x + b c x + d ( a,b,c,d ∈ ℝ , - d c ≠ 0) đồ thị hàm số y= f’(x) như hình vẽ.
Biết đồ thị hàm số y= f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Tìm phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành ?
A. y = x - 3 x + 1
B. y = x + 3 x - 1
C. y = x + 3 x + 1
D. y = x - 3 x - 1
+ Ta có y ' = f ' ( x ) = a d - b c ( c x + d ) 2 . Từ đồ thị hàm số y= f’(x) ta thấy:
Đồ thị hàm số y= f’(x) có tiệm cận đứng x=1 nên –d/c= 1 hay c= -d
Đồ thị hàm số y= f’(x ) đi qua điểm (2;2)
⇒ a d - b c ( 2 c + d ) 2 = 2 ↔ a d - b c = 2 ( 2 c + d ) 2
Đồ thị hàm số y= f’(x) đi qua điểm (0;2)
⇒ a d - b c d 2 = 2 ↔ a d - b c = 2 d 2
Đồ thị hàm số y=f(x) đi qua điểm (0;3) nên b/d= 3 hay b= 3d
Giải hệ gồm 4 pt này ta được a=c= -d và b= 3d .
Ta chọn a=c= 1 ; b= -3 ; d= -1
⇒ y = x - 3 x - 1
Chọn D.