Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit stearic
B. Axit benzoic
C. Axit oxalic
D. axit fomic
Cho m gam hỗn hợp X gồm axit fomic, axit benzoic, axit ađipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được a gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với dung dịch Ca(OH)2, thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m, a và b là
A. 3m = 22b-19a.
B. 8m = 19a-1b.
C. 3m = 11b-10a.
D. 9m = 20a-11b.
Cho dãy các axit: axit fomic, axit axetic, axit acrylic, axit propinoic, axit benzoic. Những axit nào làm mất màu dung dịch Br2 trong nước
A. axit benzoic, axit acrylic, axit propinoic.
B. axit acrylic, axit axetic, axit propinoic.
C. axit fomic, axit acrylic, axit propinoic.
D. axit acrylic, axit propinoic
Đáp án C
Những axit làm mất màu dung dịch Br2 trong nước: axit fomic, axit acrylic, axit propinoic.
Cho dãy các axit sau: (1) axit fomic, (2) axit axetic, (3) axit acrylic, (4) axit oxalic. Chiều tăng dần tính axit của dãy là
A. (1), (2), (4), (3)
B. (2), (3), (1), (4).
C. (4), (1), (3), (2).
D. (2), (1), (3), (4).
Thành phần của mỡ tự nhiên là: A. Este của axit stearic (C17H35COOH) B. Muối của axit béo. C. Este của axit panmitic (C15H31COOH) D. Este của axit oleic (C17H33COOH)
Cho các chất sau: axit benzoic (X), axit fomic (Y), axit propioic (Z). Sự sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là:
A. Z < X < Y
B. X < Z < Y
C. X < Y < Z
D. Z < Y < X
Đáp án D
Sự sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là Z < Y < X
Cho các axit sau: axit p-metyl benzoic (1); axit p-amino benzoic (2); axit p-nitro benzoic (3); axit benzoic (4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit
A. (1) < (2) < (3) < (4).
B. (2) < (1) < (4) < (3).
C. (4) < (3) <(2) < (1).
D. (4) < (3) < (1) < (2).
Đáp án B
● So sánh (1) và (4)
+ Vì p-metyl benzoic có nhóm metyl đẩy e ⇒ H/–COOH giảm độ linh động ⇒ khó phân li tạo H+ ⇒ giảm tính axit so với axit benzoic ⇒ (1) < (4) ⇒ Loại C và D.
● So sánh (3) và (4).
+ Vì p-nitro benzoic có nhóm nitro hút e ⇒ H/–COOH tăng độ linh động ⇒ dễ phân li tạo H+ ⇒ tăng tính axit so với axit benzoic ⇒ (4) < (3) ⇒ Loại A
Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài. Axit stearic là axit béo có công thức là
A. C17H31COOH
B. C17H35COOH
C. C17H33COOH
D. C15H31COOH
Chọn đáp án B
Theo SGK lớp 12 phần este thì axit stearic là axit béo có công thức là C 17 H 35 C O O H .
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(b) Ở động vật, chất béo tập trung nhiều trong mô mỡ. Ở thực vật, chất béo tập trung nhiều trong hạt, quả...
(c) Khi đun nóng glixerol với các axit béo, có H2SO4, đặc làm xúc tác, thu được chất béo.
(d) Axit panmitic, axit stearic là các axit béo chủ yếu thường gặp trong thành phần của chất béo trong hạt, quả.
Số phát biểu không đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án A
Ý D sai vì axit panmitic và axit stearic là các axit no, thường có trong thành phần mỡ động vật.
Cho các chất: (1) etanol; (2) phenol; (3) axit acrylic; (4) axit axetic; (5) axit propanoic; (6) ancol benzylic; (7) axit fomic; (8) etanal; (9) nước; (10) axit oxalic. Tính axit biến đổi như sau:
A. (6)<(1)<(8)<(9)<(10)<(5)<(4)<(7)<(3)<(2)
B. (8)<(1)<(6)<(9)<(2)<(5)<(4)<(7)<(3)<(10)
C. (8)<(1)<(6)<(9)<(2)<(5)<(4)<(7)<(10)<(3)
D. (8)<(1)<(6)<(9)<(2)<(7)<(4)<(5)<(3)<(10)
Cho các chất: (1) etanol; (2) phenol; (3) axit acrylic; (4) axit axetic; (5) axit propanoic; (6) ancol benzylic; (7) axit fomic; (8) etanal; (9) nước; (10) axit oxalic. Tính axit biến đổi như sau
A. (6) < (1) < (8) < (9) < (10) < (5) < (4) < (7) < (3) < (2)
B. (8) < (1) < (6) < (9) < (2) < (5) < (4) < (7) < (3) < (10)
C. (8) < (1) < (6) < (9) < (2) < (5) < (4) < (7) < (10) < (3)
D. (8) < (1) < (6) < (9) < (2) < (7) < (4) < (5) < (3) < (10)