Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 50 , L = 7 10 π H, C = 10 - 3 2 π F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz thì tổng trở của đoạn mạch là
A. 50 2 Ω
B. 50 3
C. 50 Ω
D. 50 5 Ω
Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R=50 Ω; L = 7 10 π H, C = 10 - 3 2 π F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì tổng trở của đoạn mạch là
A. 50 5 Ω
B. 50 Ω
C. 50 3 Ω
D. 50 2 Ω
Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 50 Ω , L = 7 10 π H , C = 10 - 3 2 π F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì tổng trở của đoạn mạch là
A. 50 5
B. 50 Ω
C. 50 3 Ω
D. 50 2 Ω
Đoạn mạch RLC không phân nhánh được mắc vào nguồn điện xoay chiều có điện áp tức thời u = 120 2 cos ωt - π / 2 V . Biết R = 40 Ω , r = 30 Ω và Z C = 70 Ω Biết L là cuộn cảm thuần. Biểu thức của dòng điện qua đoạn mạch là:
A. i = 3 cos ωt - π / 2
B i = 3 cos ωt - π / 4
C. i = 3 2 cos ωt - π / 2
D. i = 3 2 cos ωt - π / 4
Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử: R = 80 , C = 10-4/2π (F) và cuộn dây L = 1/π (H), điện trở r = 20 . Dòng điện xoay chiều trong mạch là i = 2cos(100πt -π/6)(A). Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 200cos(100πt -π/4)(V). B. u = 200√2cos(100πt -π/4)(V).
C. u = 200√2cos(100πt -5π/12)(V). D. u = 200cos(100πt -5π/12)(V).
Ta có: \(Z_L=L\omega=100\left(\Omega\right)\)
\(Z_C=\dfrac{1}{C\omega}=200\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow Z=\sqrt{\left(R+r\right)^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}=100\sqrt{2}\left(\Omega\right)\)
Có: \(U_0=I_0.Z=200\sqrt{2}\left(V\right)\)
\(\tan\varphi=\dfrac{Z_L-Z_C}{R+r}=-1\) \(\Rightarrow\varphi=-\dfrac{\pi}{4}=\varphi_u-\varphi_i\) \(\Rightarrow\varphi_u=-\dfrac{5\pi}{12}\)
Vậy: \(u=200\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\dfrac{5\pi}{12}\right)\)
→ Đáp án: C
Bạn tham khảo nhé!
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Điện trở R = 100 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 / π H và tụ điện có điện dung C = 10 - 4 / π F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều tần số 50 Hz. Tổng trở đoạn mạch là
A. 400 Ω
B. 200 Ω
C. 316,2 Ω
D. 141,4 Ω
Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp. Trong đó L = 0,2/π H và C = 1/π mF, R là một biến trở với giá trị ban đầu R = 20 Ω. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng dần thì công suất trên mạch sẽ:
A. ban đầu tăng dần sau đó giảm dần
B. tăng dần
C. ban đầu giảm dần sau đó tăng dần
D. giảm dần
Ta có Z L − Z C = 10 Ω.
→ Khi tăng biến trở R từ giá trị R = 20 Ω thì công suất tiệu thụ luôn giảm.
Đáp án D
Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Trong đó, L = 0 , 2 / π ( H ) , C = 1 / π ( m F ) R là một biến trở với giá trị ban đầu R = 20 Ω . Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 ( H z ) . Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng dần thì công suất của trên mạch sẽ:
A. Ban đầu tăng dần sau đó giảm dần
B. Tăng dần
C. Ban đầu giảm dần sau đó tăng dần
D. Giảm dần
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25W , cuộn dây thuần cảm có L= 1 π H. Để điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha π 4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là
A. 75W.
B. 125W.
C. 150W.
D. 100 W.
Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, R = 50 Ω , C = 300 π μ F , L = 2 π H. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 c o s ( 2 π f t + φ ) vào hai đầu mạch, giữ nguyên U0, thay đổi tần số f thì thấy mỗi giá trị của UL chỉ tìm được một giá trị của tần số f tương ứng. Tần số f không thể nhận giá trị
A. 13 Hz.
B. 11 Hz
C. 15 Hz
D. 17 Hz.