Biểu thức A = a 1 3 a được viết lại dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là
A. A = a 2 5
B. A = a 1 3
C. A = a 5 6
D. A = a 1 6
Cho a là một số thực dương. Viết biểu thức P= a 3 5 a 3 3 dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ.
A. P = a 1 13
B. P = a 2 5
C. P = a - 1 13
D. P = a 19 15
Biểu thức a 7 a 4 3 a > 0 , viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là
A. a 7 12 .
B. a 11 12 .
C. a 5 12 .
D. a 29 12 .
Đáp án D
Ta có: a 7 a 4 3 = a 7 . a 1 4 3 = a 1 3 7 + 1 4 = a 29 12
Biến đổi biểu thức A = a . a 2 3 (với a là số thực dương khác 1) về dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ ta được
A. A = a 7 6
B. A = a 2
C. A = a
D. A = a 7 2
Biết biểu thức √ x 3 √ x 2 4 √ x 3 ( x > 0 ) được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ
Bạn cần viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn nhé.
Biểu thức x 3 . x 2 3 . x 4 5 x > 0 viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là:
A. x 41 12
B. x 4 5
C. x 12 41
D. x 89 30
Biểu thức x . x 3 . x 5 6 , x > 0 viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là
A. x 5 3
B. x 5 2
C. x 7 3
D. x 2 3
Đáp án A.
Cách 1: Tư duy tự luận
Ta có x . x 3 . x 5 6 = x 1 2 . x 1 3 . x 5 6 = x 1 2 + 1 3 + 5 6 = x 5 3
Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay
Cho a > 0 Biểu thức a 3 a 2 3 5 được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ a' có kết quả là:
A. a 9 15
B. a 19 15
C. a 6 15
D. a 11 15
Đáp án D
a 3 . a 2 3 5 = a 3 . a 2 3 5 = a 11 3 5 = a 11 15
Viết biểu thức P = x x 4 3 ( x > 0 ) dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là
A. P = x 1 12
B. P = x 1 7
C. P = x 5 4
D. P = x 5 12
Biểu thức Q = x . x 3 . x 5 6 với x > 0 viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là
A. Q = x 2 3
B. Q = x 5 3
C. Q = x 5 2
D. Q = x 7 3
Đáp án B
Ta có Q = x . x 3 . x 5 6 = x 1 2 . x 1 3 . x 5 6 = x 1 2 + 1 3 + 5 6 = x 5 3