tác dụng của tấm nhực PE trong việc trồng cây ăn quả?
nêu tác dụng của câu :
a)Rắn nát mặc dầu tay kẻ mặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
b)Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Chỉ ra những quan hệ từ: Mặc dầu, mà
- Việc sử dụng các quan hệ từ "mặc dầu' 'mà' chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm.
- Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tâm slongf son của người phụ nữa.
- Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phâm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào.
- Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương
Đây là câu tục ngữ nói về lòng biết ơn. “Ăn quả” theo nghĩa đen là thưởng thức những trái thơm quả ngọt, nghĩa bóng là hình ảnh ẩn dụ cho sự kế thừa , thừa hưởng những thành quả lao động, vật chất, tinh thần . “Kẻ trồng cây” chính là những người đã tạo ra những trái thơm quả ngọt ấy,những người đã dầm mưa dãi nắng, chăm sóc cây để cho ra những quả ngọt, hay chính là hình ảnh ẩn dụ cho thế hệ trước, cho những người lao động đã có công vun trồng, tạo ra những giá trị tốt đẹp, có ý nghĩa . Như vậy, câu tục ngữ trên đã đúc rút ra một bài học đạo lý vô cùng sâu sắc đó là đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, bất kỳ điều gì chúng ta có đều là công lao lao động, dựng xây của những cá nhân khác nhau , phải biết ơn, trân trọng, những người đã tạo ra thành quả để chúng ta đang được kế thừa và hưởng thụ như ngày hôm nay, và giữ gìn, phát huy truyền thống đạo lý ấy
tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ :
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về những hoạt động kinh tế của con người gắn với việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
2) Đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao.
3) Kết hợp cây ăn quả với nuôi trồng thuỷ sản.
4) Kết hợp cây trồng, nuôi trồng thuỷ sản với công nghiệp chế biến
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tác dụng của việc ngâm đất trong công tác ngăn ngừa sâu, bệnh hại cây trồng?
A. Làm mất nơi cư trú.
B. Cản trở, gây khó khăn cho sự phát triển của sâu, bệnh hại.
C. Ngăn ngừa sâu, bệnh phát triển.
D. Diệt sâu non, trứng, nhộng,...
Đáp án: D. Diệt sâu non, trứng, nhộng,...
Giải thích: Tác dụng của việc ngâm đất trong công tác ngăn ngừa sâu, bệnh hại cây trồng là Diệt sâu non, trứng, nhộng,...
Tác dụng của việc ngâm đất trong công tác ngăn ngừa sâu, bệnh hại cây trồng?
A. Làm mất nơi cư trú.
B. Cản trở, gây khó khăn cho sự phát triển của sâu, bệnh hại.
C. Ngăn ngừa sâu, bệnh phát triển.
D. Diệt sâu non, trứng, nhộng,...
Đáp án: D. Diệt sâu non, trứng, nhộng,...
Giải thích: Tác dụng của việc ngâm đất trong công tác ngăn ngừa sâu, bệnh hại cây trồng là Diệt sâu non, trứng, nhộng,..
Hãy nêu tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: ”Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”.
- Tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng:
+ Tỉa, dặm cây: loại bỏ cây yếu, bệnh, sâu và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng.
+ Làm cỏ, vun xới: Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, chống đổ, hạn chế bốc hơi nuớc.
+ Tưới, tiêu nước: đảm bảo lượng nước cho cây trồng.
+ Bón phân thúc: nhằm tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.
- Giải thích câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”: câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy. Nếu chỉ cấy mà không làm cỏ thì cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn.nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp.
trên mảng vườn hình chữ nhất có CD là15m CR là 12m Bà thu dự định trồng một số cây ăn quả Hãy tính độ dài tấm lưới thép bà thu cần sự dụng để là hàng rào bao quanh mảng vườn trồng cây?
chiều dài tấm lưới cần dùng để rào bao quanh mảnh vườn trồng cây là
(15+12)x2=54m
Xác định biện pháp nghệ thuật của đoạn thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu sau:
a) 1 mặt người bằng 10 mặt của
b)ăn quả nhớ kẻ trồng cây
"mọi người ơi giúp em với"
b)Một mặt người bằng mười mặt của.
Câu tục ngữ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa "Mặt của" và hoán dụ " mặt người", kết hợp với biện pháp so sánh A bằng B.Về nghĩa đen câu tục ngữ nói một mặt người có thể bằng giá trị mười mặt của. Nhưng tục ngữ luôn hiểu theo nghĩa bóng-tức có ẩn dụ. Nghĩa bóng của câu tục ngữ cính là ý nghĩa của câu tục ngữ ấy: Vai trò của con người quan trọng hơn nhiều so với của cải vật chất( con người bao gồm các yếu tố: sức khỏe, tình cảm ...)
Tham khảo:
a,
Câu tục ngữ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa "Mặt của" và hoán dụ " mặt người", kết hợp với biện pháp so sánh A bằng B. Về nghĩa đen câu tục ngữ nói một mặt người có thể bằng giá trị mười mặt của. Nhưng tục ngữ luôn hiểu theo nghĩa bóng-tức có ẩn dụ. Nghĩa bóng của câu tục ngữ cính là ý nghĩa của câu tục ngữ ấy: Vai trò của con người quan trọng hơn nhiều so với của cải vật chất ( con người bao gồm các yếu tố: sức khỏe, tình cảm ...)
b,
BPTT ẩn dụ cách thức " quả" dựa trên sự tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.
Tác dụng: Từ đó khiến cho câu tục ngữ giàu hình ảnh, mang nhièu tầng ý nghĩa
Việc tỉa cành cho các loại cây lấy gỗ và bấm ngọn các loại cây ăn quả có tác dụng gì?
Bấm ngọn , tỉa cành có tác dụng tăng năng suất cây trồng khi thu hoạch.
_ Cây ăn quả người ta thường bấm ngọn trước khi ra hoa.
VD:cây mồng tơi, mướp, bầu bí, cà phê, các loại đậu,...
_ Cây lấy gỗ(bạch đàn, lim,...), cây lấy sợi(gai,đay) người ta thường tỉa cành xấu , cành sâu bệnh để tập trung chất dinh dưỡng phát triển chiều cao.