Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN NHẬT KHÁNH
Xem chi tiết

\(2n-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=1;-1;3;-3\)

\(\Rightarrow n=0;-2;2;-4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Bảo An
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
24 tháng 5 2021 lúc 14:34

\(7⋮\left(2n-3\right)\Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-4,2,4,10\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2,1,2,5\right\}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hồng Nhung
Xem chi tiết
Vũ Quý Đạt
18 tháng 1 2016 lúc 9:22

2n-1=2n+6-7

2n+6 chia hết cho n+3 rồi

suy ra 7 chia hết n+3

suyra n+3 thuộc {+-1;+-7}

suy ra n thuộc {-10;-4;-2;4}

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hồng Nhung
21 tháng 1 2016 lúc 19:36

vu quy dat cảm ơn bạn nhiều, mình hiểu dạng bài này rồi ^^ 

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Anh
2 tháng 3 2021 lúc 18:49

sao khongg ai giúp minhh :<

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Nho Huệ
Xem chi tiết
phan quynh huong
13 tháng 5 2018 lúc 16:58

1) n=33

2) n=2

3) n=10

Bình luận (0)
Cao Mẫn Bình
13 tháng 5 2018 lúc 19:42

1)n=33

2)n=2

3)n=10

Bình luận (0)
c.a.thư
19 tháng 7 2018 lúc 21:14

1) n=33

2) n=2

3) n=10

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Xuân
Xem chi tiết
MA
19 tháng 12 2018 lúc 13:00

ta có 10-2n\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)12-(2n-2)\(⋮\)n-1

mà 2n-2\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)12\(⋮\)n-1\(\Rightarrow\)n-1\(\in\)Ư(12)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)3;\(\pm\)4;\(\pm\)6;\(\pm\)12)


 

n-11-12-23-34-45-56-612-12
n203-14-25-36-47-513-11
Bình luận (0)
Khi tôi ở bên bạn
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
30 tháng 1 2016 lúc 20:17

2n+1 chia hết cho n-3

=>2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3 E Ư(7)={-7;-1;1;7}

=>n E {-4;2;4;10}

Bình luận (0)
Nguyễn Hưng Phát
30 tháng 1 2016 lúc 20:17

Ta có:2n+1 chia hết cho n-3

=>2n-6+7 chia hết cho n-3

=>2(n-3)+7 chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}

=>n\(\in\){-4,2,4,10}

Bình luận (0)
Trần Thị Sương
30 tháng 1 2016 lúc 20:22

2n+1 chia hết cho n-3

=> 2(n-3)+7 chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

=>n thuộc {4;10;2;-4}

 Vậy n thuộc {4;10;2;-4}

Bình luận (0)
kae serinuma
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
25 tháng 1 2017 lúc 14:53

3n - 4 ⋮ 2 - n <=> 3n - 4 ⋮ n - 2 

<=> 3n - 6 + 2 ⋮ n - 2

<=> 3(n - 2) + 2 ⋮ n - 2

Vì 3(n - 2) ⋮ n - 2 . Để 3(n - 2) + 2 ⋮ n - 2 <=> 2 ⋮ n - 2

=> n - 2 thuộc ước của 2 là - 2; - 1; 1; 2

=> n - 2 = { - 2; - 1; 1; 2 }

=> n = { 0 ; 1 ; 3 ; 4 }

Vậy n = { 0 ; 1 ; 3 ; 4 }

Bình luận (0)
mai xuanquy
26 tháng 12 2022 lúc 21:09

Tìm số nguyên n để 3n-4 chia hết cho n+4

Bình luận (1)
Lê Việt Hằng
Xem chi tiết
Nghiem Tuan Minh
30 tháng 1 2020 lúc 22:36

a)(6n-4) chia hết cho (1-2n)

Ta có (1-2n)=3(1-2n)=3-6n

\(\Rightarrow\)(6n-4+3-6n)\(⋮\)(1-2n)

\(\Rightarrow\)(-1)\(⋮\)(1-2n)\(\Rightarrow\)(1-2n)\(\in\) Ư(1)={±1}

Ta có bảng

1-2n-11
2n20
n10

Vậy...

T.i.c.k cho mình nhé

#TM
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa