Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Bình
Xem chi tiết
CHANNANGAMI
Xem chi tiết
CHANNANGAMI
Xem chi tiết
Nhớ Em
13 tháng 9 2020 lúc 10:33

Áp dụng định luật bảo toàn điện tich ta có :

0,03 . 2+ 0,1 . 2= 0,06 + a => a = 0,2 Khi đun đã xảy ra phản ứng : 2HCO3 \(^-\) -->\(^t\) H2O + 2CO2 0,2 --> 0,2 Vậy sau khi đun dung dịch X thu được chất rắn có khối lượng là : 0,03 . 40 + 0,1 . 24 +0,06 . 35,5 + 0,2 . 61 - 0,2 . 44 = 9,13 g
Bình luận (0)
Nhớ Em
13 tháng 9 2020 lúc 10:35

mình làm như bạn mà đến đoạn cuôi xử lý lại lỗi rồi :)

Bình luận (0)
CHANNANGAMI
13 tháng 9 2020 lúc 10:43

mình cũng không thấy có đáp án nào ra kết quả giống như thế này, bạn ơi

Bình luận (0)
ngô tuấn anh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
3 tháng 7 2018 lúc 22:09
Btoan điện tích có nHCO3-=0,4 mol

cô cạn dd nên
2HCO3 -=> CO32-+ CO2 +H2O
0,4 ---------------0,2 ----------0,2

==>mmuối=0,1.40 + 0,3.24 + 0,4.35,5 + 0,2.60 = 37,4 g

Bình luận (0)
Nguyen Thi Phung
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2019 lúc 2:56

Đáp án C

Dung dịch Y hòa tan được Fe2O3 nên Y chứa H+ (0,15 mol)

=> Y không thể chứa:  

=> Y chứa 2 anion là:  

 

=> Y gồm: .

X gồm: 

Cô cạn X được

 

=> Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
Amulet Clover
Xem chi tiết
Puzzy_Cô nàng bí ẩn
12 tháng 7 2016 lúc 17:34

Chị j ơi, cho e hỏi đây là bài lớp mấy ạ?lolang

Bình luận (8)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2019 lúc 7:58

Đáp án D

Chỉ có trường hợp (2) đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 9 2017 lúc 2:49

(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.

ĐẤP ÁN D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2018 lúc 13:28

Chọn D

TN 2 tạo ra 2 muối.

+ TN1: Na + H2O → NaOH + ½ H2 sau đó NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 3/2H2.

Với số mol Na = 2 số mol Al, dung dịch thu được có NaOH dư và NaAlO2 (trong đó chỉ có NaAlO2 là muối)

+ TN 2: Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4.

Tỉ lệ số mol Cu = Fe2(SO4)3 → dung dịch thu được có 2 muối FeSO4 vầ CuSO4.

+ TN3: KHSO4 + KHCO3 → K2SO4 + CO2 + H2O.

→ Dung dịch có muối K2SO4.

+ TN 4: BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2.

Chú ý: BaSO4 cùng là muối nhưng không nằm trong dung dịch mà tồn tại dưới dạng kết tủa, chất rắn.

+ TN 5: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag.

→ Dung dịch có muối Fe(NO3)3.

+ TN 6: Na2O + H2O → 2NaOH sau đó 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4.

→ Dung dịch có Na2SO4.

Bình luận (0)