Cho mặt cầu ( S ) : ( x - 2 ) 2 + y 2 + ( z + 1 ) 2 = 14 Mặt cầu (S) cắt trục Oy tại A, B. Mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) tại B là
A. -2x + 3y + z +9 = 0
B. 2x - 3y +-z +9 = 0
C. -2x + 3y - 2z - 9 = 0
D. x - 3y + 2z - 9 = 0
Cho mặt cầu (S):x^2+y^2+z^2+x-2y+4z-3=0.Xác định tọa độ tâm I của mặt cầu.
Mặt cầu tâm \(I\left(-\dfrac{1}{2};1;-2\right)\)
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x + 2 ) 2 + ( y + 1 ) 2 + ( z - 1 ) 2 = 12 . Mặt phẳng nào sau đây cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn?
A. ( P 1 ) : x + y - z + 2 = 0
B. ( P 2 ) : x + y - z - 2 = 0
C. ( P 3 ) : x + y - z + 10 = 0
D. ( P 4 ) : x + y - z - 10 = 0
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x + 2 ) 2 + ( y + 1 ) 2 + ( z - 1 ) 2 = 12 . Mặt phẳng nào sau đây cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn?
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x + 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z - 1 ) 2 = 9 . Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).
A. I(-1;2;1), R=9
B. I(1;-2;-1), R=9
C. I(1;-2;-1), R=3
D. I(-1;2;1), R=3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x - 5 ) 2 + ( y - 1 ) 2 + ( z + 2 ) 2 = 9 . Bán kính R của mặt cầu (S) là
A. 3
B. 6
C. 9
D. 18
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): ( x + 2 ) 2 + ( y + 1 ) 2 + z 2 = 81 . Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của mặt cầu (S)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x - 1 ) 2 + y 2 + ( z - 2 ) 2 = 9 . Mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm A ( 1 ; 3 ; 2 ) có phương trình là
A . x + y - 4 = 0
B . y - 3 = 0
C . 3 y - 1 = 0
D . x - 1 = 0
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng △ 1 : x - 4 3 = y - 1 - 1 = z + 5 - 2 và △ 2 : x - 2 = y + 3 = z 1 Trong tất cả các mặt cầu tiếp xúc với cả hai đường thẳng △ 1 và △ 2 Gọi (S) là mặt cầu có bán kính nhỏ nhất. Bán kính của mặt cầu (S) là
A. 12
B. 6
C. 24
D. 3
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là: ( x + 1 ) 2 + ( y - 4 ) 2 + ( z + 3 ) 2 = 36. Số mặt phẳng (P) chứa trục Ox và tiếp xúc với mặt cầu (S) là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
Đáp án A
Mặt cầu (S) có tâm I(-1;4;-3) và có bán kính R = 6. Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên trục Ox. Ta có H(-1;0;0) và IH=5.
Gọi K là hình chiếu vuông góc của I trên mặt phẳng (P). Ta có
d(I; (P)) = IK ≤ IH = 5 < R = 6
Do đó mặt phẳng (P) luôn cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn. Vậy không tồn tại mặt phẳng (P) chứa Ox và tiếp xúc với (S)